K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

a đăng j kì z 

8 tháng 9 2016

Trên google á nhưng mình thi thì đa số là nó nâng cao lên rất nhiều so với sgk, vd trong sách học là 1 + 2 = ? thì trong đây là 1 + 2 - 3 + 4 + 223 = ? nói chung là vio lớp 7 nó chỉ có nâng cao lên thôi

14 tháng 1 2022

(3x)^2=3^2.x^2=9x^2

7 tháng 9 2016

Bn lên mạng tìm là nó cho ra đầy dạng đó, ko thì bn tải chương trình luyên thi vio về máy tính thi đi

31 tháng 10 2021

Bài 10:

\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\left(a\ne b\ne c\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-a\right)=\left(c+a\right)\left(a-b\right)\\ \Leftrightarrow ac-a^2+bc-ab=ac-bc+a^2-ab\\ \Leftrightarrow2a^2=2bc\\ \Leftrightarrow a^2=bc\)

31 tháng 10 2021

E nghĩ đk là \(\left\{{}\begin{matrix}a\ne b\\a\ne c\end{matrix}\right.\) thoi chứ ạ

Vì b vẫn có thể bằng c mà ạ

c: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x+1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay x=1

d: Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{x+3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow x+3=4\)

hay x=1

24 tháng 9 2021

giúp em nốt câu e f với ạ

 

1 tháng 9 2023

Bài 1:

a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{10}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\) 

\(\dfrac{20}{21}\)

b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\)\(\dfrac{1}{18}\)

\(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)

\(\dfrac{31}{84}\)

c, \(\dfrac{3}{10}\)\(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)

= - \(\dfrac{3}{8}\)

1 tháng 9 2023

d, - \(\dfrac{4}{9}\)\(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)

= - \(\dfrac{1}{9}\)

e,  {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)

=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)

= -\(\dfrac{71}{90}\)

\(A=\dfrac{2^{13}\cdot3^7}{2^{15}\cdot3^2\cdot9^2}=\dfrac{2^{13}\cdot3^7}{2^{15}\cdot3^6}=\dfrac{3}{4}\)

\(C=27\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^{-5}\cdot\left(-\dfrac{2}{5}\right)^{-4}:\left(\dfrac{2}{125}\right)^{-1}\)

\(=27\cdot\dfrac{-32}{243}\cdot\dfrac{625}{16}\cdot\dfrac{2}{125}\)

\(=\dfrac{-32}{9}\cdot\dfrac{1}{8}\cdot5\)

\(=-\dfrac{20}{9}\)

26 tháng 1 2023

Vì (2x-4). F(x) = (x-1).F(x+1) với mọi x nên 

+) Khi x=2 thì 0.F(2) = 1.F(3) => F(3) = 0

Vậy x=3 là một nghiệm của F(x).

+) Khi x = 1 thì -2F(1) = 0.F(2) => F(1) = 0

Vậy x = 1 là một nghiệm của F(x) 

Do đó F (x) có ít nhất hai nghiệm là 3 và 1. 
~ Chúc b học tốt nhaa~