K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

\(e,3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=8\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(3\sqrt{2}-5\sqrt{8}+7\sqrt{18}\right)=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+21\sqrt{2}\right)=8\\ \Leftrightarrow14\sqrt{2x}=8\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow2x=\dfrac{16}{49}\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{49}\left(tm\right)\)

\(f,\sqrt{4x+20}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\left(x\ge-5\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x+5}=4\\ \Leftrightarrow0\sqrt{x+5}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=0\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\left(tm\right)\)

16 tháng 9 2021

e) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=8\left(đk:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=8\)

\(\Leftrightarrow14\sqrt{2x}=8\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{8}{14}\Leftrightarrow2x=\dfrac{16}{49}\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{49}\left(tm\right)\)

f) \(\sqrt{4x+20}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow0=4\left(VLý\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

8 tháng 10 2021

\(k,=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)+5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+5\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}=\sqrt{a}-\sqrt{b}\)

8 tháng 10 2021

\(h,=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a^2-4a+4\right)}=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a-2\right)^2}\\ =\dfrac{\left|5a\left(a-2\right)\right|}{2a-1}=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5a\left(a-2\right)}{2a-1}\left(a\ge2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(0\le a< 2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{-5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(a< 0\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2022

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

e:

\(E=\left(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{20}}{2-\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{3}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\left(-\dfrac{\sqrt{5}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{7}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{1}\)

\(=-\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)\)

=-2

f: \(F=\sqrt{3}+1+2-\sqrt{3}=3\)

5 tháng 2 2022

Đề bài đâu rồi em?

23 tháng 10 2021

\(21,\\ e,PT\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=5-2x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=5-2x\left(x\ge\dfrac{5}{2}\right)\\5-2x=5-2x\left(x< \dfrac{5}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\0x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\in R\\ f,\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{4}\right|=\dfrac{1}{4}-x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}-x\left(x\ge\dfrac{1}{4}\right)\\\dfrac{1}{4}-x=\dfrac{1}{4}-x\left(x< \dfrac{1}{4}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\\0x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x\in R\)

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKC vuông tại K có KF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AK^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có KA là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(KB\cdot KC=AK^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AF\cdot AC=KB\cdot KC\)

b: Xét tứ giác AEKF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFK}=\widehat{AEK}=90^0\)

Do đó: AEKF là hình chữ nhật

Suy ra: \(AK=EF\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAKB vuông tại K có KE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AK^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(EF^2=AE\cdot AB\)

c: Ta có: \(AE\cdot AB+AF\cdot AC+KB\cdot KC\)

\(=AH^2+AH^2+AH^2\)

\(=3\cdot EF^2\)