Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Xét tam giác BED vuông tại D và tam giác BEA vuông tại A có góc DBE = góc ABE (vì BE là tia phân giác của góc B)
cạnh BE là cạnh chung
=> tam giác BED = tam giác BEA (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
=> AE = DE (2 cạnh tương ứng)
+) Xét tam giác AED có AE = DE (chứng minh trên)
=> tam giác AED cân tại E (định nghĩa tam giạc cân)
Vậy tam giác AED cân tại E
dạng 2
-2/15-x=-3/10 b.1/10+1/15 x=1/6 c
x=-2/15-(-3/10)
x=1/6
chèn ảnh thế nào bạn ơi? chia từng bài để mọi người cùng giải nhé. làm thế này lâu lắm
Bài 4 a) Ta có : M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax => y/x = a => -3/1 = -3
=> a = -3
Ta có : y = -3x => 2.-3 = -6
Vậy N(-5;2) ko thuộc
C câu D dễ mà
câu C : chứng minh tam giác DBM=ECM ( c.g.c)
rồi suy ra DM=EM
Xét tam giác AMD và AME
có DM=ME ( cmt ) AD=AE (gt) cạnh AM chung
suy ra AMD=AME cạnh (cạnh cạnh )
Câu D
M là trung điểm BC . suy ra AM là đương trung tuyến .
đường trung tuyến trong tam giác cân . nó vừa là đường trung trực cả phân giác
suy ra AM vuông góc BC