Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, tự vẽ nha bạn
b1, ta có AB có hàm số y= ax+b (*) .mà nó đi qua A(-2/3 ,-7)
=> thay x=-2/3 và y= -7 vào (*) có: -7 = -2/3a +b (1)
tương tự với điểm B(-2 ,1) => 1= -2a+b (2)
từ (1) và (2) ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}-\frac{2}{3}a+b=-7\\-2a+b=1\end{cases}}\)
giải hệ ta dc : a=... , b=... (dùng máy tính casio fx 500 hay 570 chức năng EQN )
=> AB có dạng : y = ..x + ... (ahihi lười ấn)
b2, theo câu b , AB có dạng ... xét pt hoành độ gđ của AB và parabol (p)
-2x2 = ( vế ...x +... ở trên)
giải pt bậc 2 ra hai nghiệm x1 , x2 =>hai nghiệm y1, y2 tương ứng (bằng cách thay x vào hs (p) hoặc AB tính ra y)
=> tọa độ 2 giao điểm C(x1 , y1) ,D(x2, y2)
c,( quá dễ)
ta có điểm E( xe, ye) là điểm cần tìm .
mà tổng tung và hoành độ của nó = -6
=> xe+ye = -6 (3)
mà điểm E thuộc đths (p)
=> ye = -2xe2 (4)
thay (4) vào (3) ta có pt bậc 2:
-2x2 + x = -6
giải pt ta thu đc xe=... => ye= ... ( auto lười ấn )
=> E ( ... , ... )
xooooooooooooooooooooooooooog !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1b. Ta có (P) : \(y=x^2\)
Tìm được hai điểm \(B\left(1;1\right)\) và \(C\left(2;4\right)\)
Gọi phương trình đường thẳng BC là : \(y=ax+b\Rightarrow\hept{\begin{cases}1=a+b\\4=2a+b\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-2\end{cases}}\)
Như vậy phương trình BC là: \(y=3x-2\)
Câu 2b. Các điểm có tung độ bằng hoành độ nghĩa là thuộc đường thẳng \(y=x\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có: \(x^2=x\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)
Như vậy ta tìm được 2 điểm là \(A\left(0;0\right)\) và \(B\left(1;1\right)\)
Học tốt nhé em :)
mk moi hoc lop 6