K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 8 2021

8.

Đặt hình chữ nhật là ABCD với \(BD=AC=2\left(m\right)\), O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow\widehat{BOC}=60^0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OB=\dfrac{1}{2}BD=1\\OC=\dfrac{1}{2}AC=1\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta BOC\) cân tại O

\(\Rightarrow\Delta BOC\) là tam giác đều (tam giác cân có 1 góc bằng \(60^0\))

\(\Rightarrow BC=OB=OC=1\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC:

\(AB=\sqrt{AC^2-BC^2}=\sqrt{2^2-1^2}=\sqrt{3}\left(m\right)\)

Vậy \(AD=BC=1\left(m\right)\) ; \(AB=CD=\sqrt{3}\left(m\right)\)

NV
3 tháng 8 2021

undefined

a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2}{3}\)

b: Ta có: \(3\sqrt{2}-4\sqrt{18}+2\sqrt{32}-\sqrt{50}\)

\(=3\sqrt{2}-12\sqrt{2}+8\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

\(=-6\sqrt{2}\)

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin50^0\)

\(\Leftrightarrow AB\simeq30,64\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{40^2-30.64^2}\simeq25,71\left(cm\right)\)

19 tháng 6 2021

a) Ta có: \(\angle APM+\angle AQM=90+90=180\Rightarrow APMQ\) nội tiếp

Ta có: \(\angle APM+\angle AHM=90+90=180\Rightarrow APMH\) nội tiếp

\(\Rightarrow A,P,M,Q,H\) cùng thuộc 1 đường tròn

b) Vì \(\Delta APM\) vuông tại P có O là trung điểm AM \(\Rightarrow OP=OA=OM\)

Tương tự \(\Rightarrow OQ=OA=OM\Rightarrow OP=OQ=OA=OM\) 

\(\Rightarrow O\) là tâm (APMQ) \(\Rightarrow O\) là tâm (APMQH)

Vì \(\Delta ABC\) đều có AH là đường cao \(\Rightarrow AH\) là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow\angle HPQ=\angle HAQ=\angle HAC=30\)

Ta có: \(\angle OQP=\dfrac{180-\angle POQ}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle POQ=90-\angle BAC=30\)

\(\Rightarrow\angle OQP=\angle HPQ\Rightarrow\) \(OQ\parallel PH\)

Tương tự \(\Rightarrow QH\parallel OP\) \(\Rightarrow OPHQ\) là hình bình hành 

mà \(OP=OQ\Rightarrow OPHQ\) là hình thoi

undefined

21 tháng 12 2021

Bài 1: 

\(A=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}=3\)

20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(a,=4\sqrt{3}-10\sqrt{3}+8\sqrt{3}=2\sqrt{3}\\ b,=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=2\)

Câu 2:

\(a,ĐK:x\ge-2\\ PT\Leftrightarrow4\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+2}=3\Leftrightarrow x+2=9\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\5y=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=3\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

\(b,PTHDGD:2x-3=-x+3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ c,\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow2m-6+m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{3}\)

21 tháng 12 2021

câu c bài 3 là như nào vậy ạ em không hiểu lắm anh ghi chi tiết hơn được không ạ?  Plss

Câu 1: 

a: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}=-2\)

c: Vì y=ax+b//y=4x+23 nên a=4

Vậy: y=4x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=4x+b, ta được:

b+10=0

hay b=-10

20 tháng 1 2022

a)\(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}\)=5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=|2-2\sqrt{5}|-\sqrt{20}\)=2\(\sqrt{5}-2-\sqrt{20}\)=\(2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)=-2

b)Đồ thị hàm số y=x-3 đi qua hai điểm là ( 0;-3) và (3;0)

y x o 3 -3

c)Do hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=4x+23 nên ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne23\end{matrix}\right.\)

mà hàm số y=ax +b cát truc Ox tại điểm có hoành độ bằng 2,5

\(\Rightarrow\) b=-2,5

d)y=x-3 nghịch biến trên R khi m>0

y=x-3 đồng biến trên R khi m<0

b: Để hai đồ thị song song thì 4-2m=1

hay m=3/2