K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Câu 6.

a)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-3}=50\left(N\right)\)

b)Lực kế chỉ giá trị:

\(F=P=10m=10.D.V=10\cdot113000\cdot5\cdot10^{-3}=5650\left(N\right)\)

c)Muốn lực kế chỉ giá trị bằng 0 \(\Leftrightarrow P-F=F_A\)

\(\Rightarrow5650-50=d'\cdot V\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{5650-50}{V}=\dfrac{5650-50}{5\cdot10^{-3}}=1120000N/m^3\)

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

1 tháng 10 2017

- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?

=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.

-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?

=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

2 tháng 5 2018

Câu 8 :

Tóm tắt :

\(Q=7,6kJ=7600J\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=50^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

\(m=?\)

GIẢI :

Khối lượng của thanh đồng là :

\(m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{7600}{380.\left(50-25\right)}\approx0,8kg\)

Vậy khối lượng của thanh đồng là 0,8kg.

2 tháng 5 2018

Câu 9 :

Tóm tắt :

\(m=3kg\)

\(t_1=36^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(Q=330kJ=330000J\)

\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

\(c=?\)

\(m_{nước}=?\)

GIẢI :

a) Nhiệt dung riêng của chất lỏng là :

\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{Q}{m.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{330000}{3.\left(80-36\right)}=2500J/kg.K\)

b) Khối lượng nước cần phải có :

\(m_{nước}=\dfrac{Q}{c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{330000}{4200.\left(80-36\right)}\approx1,79kg\)

24 tháng 3 2020

1)

Gọi s là đoạn đường A\(\rightarrow\)B

\(\Rightarrow\)\(A\rightarrow B\rightarrow A\) là 2s

Gọi \(t_3\) là thời gian nghỉ dọc đường.

T/g đi từ A\(\rightarrow\) B là: \(t_1=\frac{s}{v_1}\)

T/g đi từ B\(\rightarrow\) A là: \(t_2=\frac{s}{v_2}\)

T/g nghỉ dọc đường là: \(t_3=\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường \(A\rightarrow B\rightarrow A\) là:

\(v_{tb}=\frac{2s}{t}=\frac{2s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)+\frac{1}{5}\cdot\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\left(1+\frac{1}{5}\right)}=\frac{2s}{\left(\frac{s}{v_1}+\frac{s}{v_2}\right)\cdot\frac{6}{5}}\)

\(v_{tb}=\frac{2s}{\frac{6}{5}\cdot s\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{25}\right)}\)

\(v_{tb}=\frac{2}{\frac{6}{5}\cdot\frac{9}{100}}\approx18.5\left(\frac{km}{h}\right)\)

24 tháng 3 2020

2) Làm tương tự bài 1 có:

\(v_{tb}=\frac{2}{\left(\frac{2}{7}+1\right)\cdot\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{40}\right)}\approx26.6\left(\frac{km}{h}\right)\)

10 tháng 11 2017

Nhìn khó quá bạn ơi !

Bài4:

Ta có: \(d_n=10^4\left(N\backslash m^3\right)\)

Thể tích của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{598,5}{10,5}=57\left(cm^3\right)=57.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Vì vật được nhún hoàn toàn trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10^4.57.10^{-6}=0,57\left(N\right)\)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét do nước tác dụng lên vật là 0,57N

11 tháng 11 2017

C4 :

Ta có : \(d_n=10^4\left(N\backslash m^3\right)\)

Thể tích của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{598,5}{10,5}=57\left(cm^3\right)=57.10^{-6}\left(m^3\right)\)

Vì vật được nhún hoàn toàn trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10^4.57.10^{-6}=0,57\left(N\right)\)

F_A=d.V=10^4.57.10^{-6}=0,57\left(N\right)

5 tháng 11 2017

Bài 3:

Gọi x là khội lượng nước ở 20oC

y là khối lượng nước đang sôi

Ta có: \(x+y=80\left(kg\right)\left(1\right)\)

Nhiệt lượng do ykg nước đang sôi tỏa ra :

\(Q_1=Y.4200\left(100-30\right)\)

Nhiệt lượng do xkg nước ở 15oC tỏa ra :

\(Q_2=x.4200\left(30-20\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt :

\(x.4200\left(30-20\right)=y.4200\left(100-30\right)\left(2\right)\)

Giải hệ phương trình (1) và (2) :

Ta được : \(x=70kg;y=10kg\)

Vậy phải đổ 10lít nước đang sôi vào 70 lít nước ở 20oC