Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em viết đề như thế thật sự là khi đọc người khác cũng ít có cảm tình để mà giúp cơ :))) chị nói thẳng thế để lần sau em rút kinh nghiệm
BÀI THƠ: TỰ HÀO PHỤ NỮ VIỆT NAM
Tác giả: Mai Ngọc Thoan
Tự hào Phụ nữ Việt NamChuyên tâm việc Nước,việc nhà đảm đangXứng danh với tám chữ vàngBác Hồ khen tặng vẻ vang rạng ngời "Anh hùng bất khuất" bao đời"Đảm đang" "trung hậu" đó lời Bác traoThật là hạnh phúc tự hàoViệt Nam ta có biết bao Anh hùng Những người Phụ Nữ kiên trungMưa bom lửa đạn bão bùng xong phaHy sinh vì Đất nước nhàMỗi người đều một bông hoa dâng đời!có đc kBÀI THƠ: CHÀO PHỤ NỮ VIỆT NAM
Tác giả: Phan Hạnh
Chào người phụ nữ Việt NamThương yêu quý trọng âm thầm khắc ghiNhọc nhằn vất vả ngại chiMẹ hiền tần tảo chỉ vì con ngoan Giữ gìn đất nước giang sanMặt hoa da phấn giỏi giang khôn lườngCho dù đau khổ bi thươngiChờ chồng hóa đá xem thường nắng mưa Họa thi, ca hát, thêu thùaKinh doanh, buôn bán thi đua góp phầnTrái tim trong sáng nghĩa nhânHy sinh chịu đựng ân cần chăm lo Trẻ em khuyết tật dại khờCô đơn kiếp sống cậy nhờ đáng thươngTình yêu tỏa sáng thơm hươngHoa hồng trao tặng khiêm nhường đẹp thay Nhìn càng đắm ngắm càng sayBên nhau giữ vẹn thảo ngay nghĩa tìnhChúc cho phụ nữ đẹp xinhGieo nguồn hạnh phúc lung linh rạng ngời.có đc k zTHAM KHẢO
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
Chợ là một hình ảnh vô cùng điển hình của cuộc sống. Lúc đương đông buổi chợ là hình ảnh vui của một cuộc sống sầm uất đi lên. Còn khi chợ tan là hình ảnh rã đám của một cuộc sống đương đi xuống. Chỉ cần nhìn vào diện mạo chợ, cũng có thể thấy được âm vang của đời sống. Âm thanh “lao xao” từ chợ cá làng ngư phủ đã nói lên vẻ sầm uất của cuộc đời xung quanh. Cả hình ảnh bóng tịch dương nữa. Nắng tắt, bóng tối dâng lên vây phủ bốn bề, âm thanh sinh hoạt cũng dần dần thưa thớt. Lúc tịch dương thì dù đó là miền sơn cước hay chốn chương đài, cũng đều khó tránh khỏi không khí quạnh hiu cô tịch.
Nhưng không khí ấy ở đây đã bị xua tan bởi nhạc ve. Tiếng ve gióng giả inh ỏi như một bản đàn làm cho hoàng hôn cũng trở nên náo nhiệt. Phải là một tâm hồn mở, một điệu hồn náo nức thì mới có thể nghe tiếng ve inh ỏi thành tiếng đàn cầm ve như thế. Từ làng ngư phủ xa xa của dân nghèo lớp dưới, đến lầu son gác tía của người lớp trên, chỗ nào cũng rộn rã vui tươi. Cái nhìn khái quát đã thâu tóm được toàn, cảnh cuộc sống trong đôi nét bút tài hoa.Trước, vẽ thiên nhiên thì từ cao xuống thấp, giờ, vẽ đời sống lại chảy từ thấp đến cao, từ xa lại gần. Lối viết đảo ngược cú pháp, đặt những âm thanh lao xao và dắng dỏi lên đầu mỗi câu khác nào như tạo nên những điểm nhấn. Ta ngỡ như người viết đang muốn phổ vào không gian cả một dàn âm thanh rộn rã. Cảnh hưng thịnh của ngày hè, nhờ thế, mà càng trở nên phồn thịnh hơn.
Nếu chỉ dừng lại ở cảnh không thôi, cũng đã phần nào thấy được lòng người vẽ cảnh. Cảnh tượng ấy đâu chỉ nói với ta về sự tinh tế của một tâm hồn, đó còn là sự phấn chấn của một tấm lòng thiết tha với đời sống. Nhưng ta có hồn, đó còn là sự phấn chấn của một tấm lòng thiết tha với đời sống. Nhưng ta có dịp dược hiểu về tấm lòng ấy trực tiếp hơn qua chính lời ước ao bộc trực của thi sĩ:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Giá chỉ có cây đàn của vua Thuấn, ta sẽ gảy khúc Nam Phong cầu cho dân giàu đủ khắp muôn phương. Cặp câu kết này hé mở cho chúng ta về chí của Ức Trai. Trong đời, về phận vị, Nguyễn Trãi là một công hầu. Nhưng trong thơ, trong cái thế giới của những khát vọng riêng tư nhất, ông đã bộc lộ khát khao lớn ngang tầm với những bậc quân vương vốn là thần tượng của lịch sử. Ông muốn cầm cây đàn vua Thuấn gảy khúc Nam phong để cầu mong cho dân tình phong túc hơn nữa. Ông mong muốn có một cuộc sống thực sự thái bình. Đó là khát khao sâu kín và cháy bỏng suốt một đời Nguyễn Trãi. Vì nó ông đã phải trả giá bằng cả sinh mạng và tôn tộc của mình. Chẳng thế mà ông cần phải đúc nó vào trong một câu lục ngôn, một câu đột nhiên ngắn lại, như để ghim sâu điều đau đáu của cõi lòng.