Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(1\right)N_2+3H_2⇌\left(xt,t^o,P\right)2NH_3\\ \left(2\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\\ \left(3\right)NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\\ \left(4\right)N_2+O_2⇌\left(3000^oC\right)2NO\\ \left(5\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\\ \left(6\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\\ \left(7\right)Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ \left(8\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)
b)
\(\left(1\right)2P+3Ca\underrightarrow{to}Ca_3P_2\\ \left(2\right)Ca_3P_2+6HCl\rightarrow3CaCl_2+2PH_3\\ \left(3\right)2PH_3+4O_2\underrightarrow{to}P_2O_5+3H_2O\)
Lưu ý đối với các phản ứng 2 chiều, mình không có thêm được điều kiện trên mũi tên phản ứng (do đặc thù của latex hoc24.vn) vì thế mình có mở ngoặc sau, bạn nào sau này thấy thì trong ngoặc là đk phản ứng nhé!
PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O
Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g
n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam
sách giải quá khó hiểu
mình giải bài 1.19 lại như sau
nHF=4/20=0,2mol
=>[HF]=0,2/2=0,1mol
ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)
<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M
AD phương pháp 3 dòng:
----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-
Ban đầu:0,1---0---0
Điện li: 0,008--0,008--0,008
Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M
vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:
Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)
Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3
Phương pháp sắc kí được sử dụng để tách các chất trong hỗn hợp (chẳng hạn các chất màu trong mực in hay trong phẩm nhuộm) một cách hiệu quả. Cơ sở của sắc kí dựa trên sự khác nhau về khả năng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách: Chất hấp phụ (gọi là pha tĩnh) hấp phụ các chất trong hỗn hợp cần tách trên bề mặt của nó. Chất lỏng hoặc chất khí (gọi là pha động) đi qua pha tĩnh sẽ hoà tan và kéo chất tan đi theo. Khả năng được hấp phụ và hoà tan của các chất khác nhau làm cho chúng dần tách khỏi nhau.
Có nhiều loại sắc kí: sắc kí giấy, sắc kí bản mỏng, sắc kí cột.
Người ta hay sử dụng sắc kí cột để phân tách chất. Chất hấp phụ (silica hay alumina) được nhồi vào một cột hình trụ (pha tĩnh). Hỗn hợp chất cần tách được đưa vào thành một lớp mỏng phía trên bề mặt cột. Cho dung môi thích hợp (pha động) chảy qua cột, dung môi sẽ kéo chất tan đi theo. Chất được hấp phụ kém trên bề mặt pha tĩnh và tan tốt trong dung môi sẽ đi ra khỏi cột sắc kí trước, còn chất được hấp phụ mạnh trên bề mặt pha tĩnh và kém tan trong dung môi sẽ đi ra sau. Làm bay hơi dung môi từ dung dịch chứa mỗi chất đi ra từ cột sắc kí (được gọi là một phân đoạn sắc kí) để thu lấy chất có độ tinh khiết cao hơn.
39B