Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: `-C_2021 ^0 +C_2021 ^1 -C_2021 ^2 +....+C_2021 ^2019-C_2021 ^2020 -C_2021 ^2021 =-1-1=-2`
Mà `C_2021 ^0 +C_2021 ^1 +C_2021 ^2 +....+C_2021 ^2019 +C_2021 ^2020 +C_2021 ^2021 =2^2021`
`=>2(C_2021 ^1 + C_2021 ^3 +C_2021 ^5 +...+C_2021 ^2017 + C_2021 ^2019 )=-2+2^2021`
`=>C_2021 ^1 + C_2021 ^3 +...+C_2021 ^2017 + C_2021 ^2019 =-1+2^2020`
\(lim\left(\sqrt[3]{n^3+4}-\sqrt[3]{n^3-1}\right)\)
\(=lim\left(\sqrt[3]{1+\dfrac{4}{n^3}}-\sqrt[3]{1-\dfrac{1}{n^3}}\right)=\sqrt[3]{1}-\sqrt[3]{1}=0\)
1: (SBD) và (SBC) cùng vuông góc (ABCD)
=>SB vuông góc BC và SB vuông góc AB
=>ΔSAB vuông tại B, ΔSBC vuông tại B
CD vuông góc SB
CD vuông góc BC
=>CD vuông góc (SBC)
=>CD vuông góc CS
=>ΔCSD vuông tại C
AD vuông góc BD
=>AD vuông góc SB
=>AD vuông góc (SBD)
=>AD vuông góc SD
=>ΔSDA vuông tại D
b: BCDE là hình vuông
=>CE vuông góc BD
mà CE vuông góc SB
nên CE vuông (SBD)
=>(SCE) vuông góc (SBD)
3: Kẻ BM//CE(M thuộc CD)
CE vuông góc SD
=>BM vuông góc SD
Kẻ MP vuông góc SD cắt SC tại N
=>BN vuông góc SD
Xét (SCE) kẻ NQ'//CE(Q' thuộc SE)
=>NQ' vuông góc SD
Kẻ BQ' cắt SA tại F
=>Thiết diện cần tìm là BNPF
Không gian mẫu: \(C_{100}^5\)
Trong 100 số từ 1 tới 100 có 50 số chẵn và 50 số lẻ
Để tổng 5 số là 1 số chẵn ta có các trường hợp: (5 số đều chẵn), (1 số chẵn 4 số lẻ), (3 số chẵn 2 số lẻ)
\(\Rightarrow C_{50}^5+C_{50}^1C_{50}^4+C_{50}^3C_{50}^2\) trường hợp thỏa mãn
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{50}^5+C_{50}^1C_{50}^4+C_{50}^3C_{50}^2}{C_{100}^5}=...\)
Câu 7:
Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD
\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Ta có
\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\)
Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có
\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Ta có
\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)
Xét tg ABF có
\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => IA là trung tuyến của tg ABF (2)
Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF
Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF
\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)
Xét tg BOK có
\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)
\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)
Xét tg ACF có
BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF
Ta có
OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)
Từ (3) và (4) => MN//CF
mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)
=> MN//(DCEF)
MN là đường trung bình tam giác SAB \(\Rightarrow\) MN song song và bằng 1 nửa AB
Gọi P là trung điểm AD \(\Rightarrow PQ||AB\Rightarrow PQ||MN\Rightarrow P\in\left(MNQ\right)\)
\(\Rightarrow\) MNQP là thiết diện của chóp và (MNQ)
Do MN song song PQ \(\Rightarrow\) MNQP là hình thang
Lại có M, P là trung điểm SA, AD \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}SD\)
Tương tự \(NQ=\dfrac{1}{2}SC\Rightarrow MP=NQ=\dfrac{b\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang cân
\(PQ=AB=a\) ; \(MN=\dfrac{1}{2}PQ=\dfrac{a}{2}\)
Kẻ \(MH\perp PQ\Rightarrow PH=\dfrac{PQ-MN}{2}=\dfrac{a}{4}\)
\(\Rightarrow MH=\sqrt{MP^2-PH^2}=\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)
\(S=\dfrac{1}{2}\left(MN+PQ\right).MH=\dfrac{3a}{4}.\sqrt{\dfrac{3b^2}{4}-\dfrac{a^2}{16}}\)
9.
Gọi D là trung điểm BC \(\Rightarrow AD\perp BC\) (do tam giác ABC đều)
Mặt khác \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp\left(SAD\right)\)
Mà BC là giao tuyến (SAB) và (SBC)
\(\Rightarrow\widehat{SDA}\) là góc giữa (ABC) và (SBC)
\(AD=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(\Rightarrow tan\widehat{SDA}=\dfrac{SA}{AD}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\widehat{SDA}=30^0\)
b.
Câu b nhìn không rõ, đề yêu cầu tính diện tích tam giác SBC đúng không nhỉ?
Từ câu a ta có \(BC\perp\left(SAD\right)\Rightarrow SD\perp BC\)
Pitago tam giác SAD: \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\)
\(\Rightarrow S_{\Delta SBC}=\dfrac{1}{2}SD.BC=\dfrac{a^2}{2}\)
Câu 2:
a) Điều kiện: \(x\ne-1\)
BPT tương đương:
\(\frac{\left(x+1\right)^2\left(\sqrt{x^2+2x+2}+1\right)}{x^2+2x+1}\ge4+2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+2x+2}\ge3+2x\)
\(\Leftrightarrow3+2x< 0\left(h\right)\hept{\begin{cases}3+2x\ge0\\x^2+2x+2\ge9+12x+4x^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x< -\frac{3}{2}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{3}{2}\\-\frac{7}{3}\le x\le-1\end{cases}}\Leftrightarrow x\le-1\)
Kết hợp ĐK suy ra \(S_a=\left(-\infty;-1\right)\)
b) Hệ tương đương:
\(\hept{\begin{cases}\left(x^2+1\right)=y\left(x+y+2\right)\left(1\right)\\\left(x^2+1\right)\left(x+y-2\right)=5y\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta thấy VP(1) = VT (1) = x2 + 1 khác 0, vậy thì chia VT(2) và VP(2) cho VT(1) và VP (1), ta được:
\(x+y-2=\frac{5}{x+y+2}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=3\\x+y=-3\end{cases}}\)
+) Nếu \(y=3-x\) thì (1) trở thành:
\(x^2+5x-14=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\\\left(x;y\right)=\left(-7;10\right)\end{cases}}\)
+) Nếu \(y=-3-x\) thì (1) trở thành:
\(x^2-x-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x;y\right)=\left(-1;-2\right)\\\left(x;y\right)=\left(2;-5\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S_b=\left\{\left(2;1\right);\left(-7;10\right);\left(-1;-2\right);\left(2;-5\right)\right\}.\)
TH 4 bạn nữ hoặc 5 bạn nữ đứng liền nhau:
Coi nhóm 4 bạn nữ là X, số cách sắp xếp nhóm X là: \(4!\)(cách)
Sắp xếp X, 1 bạn nữ còn lại và 4 bạn nam có: \(6!\)(cách)
Xếp ngẫu nhiên 9 bạn có: \(9!\)(cách)
Vậy xác suất để không quá 3 bạn nữ đứng liền nhau là: \(\frac{9!-4!.6!}{9!}=\frac{20}{21}\)