giúp...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

- Vì quả bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách nên các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể xen kẽ qua khoảng cách này để ra bay ngoài làm cho bóng cứ ngày một xẹp dần

- Vì giữa các phân tử cấu tạo nên dưa luôn có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa cà

21 tháng 3 2023

2/

Ở bên Hóa , ta đã được biết trong mọi chất, mọi vật được cấu tạo từ những nguyên từ, phân tử nên sẽ có những chỗ trống. Vì thế : 

+ Qủa bóng dù có bơm căng đi nữa thì các nguyên tử khí trong quả bóng sẽ thoát ra khỏi những nguyên tử của quả bóng, nói đơn giản hơn thì quả bóng có các khe hở nên khí mới thoát ra được .

+ Tương tự như trường hợp thứ 2 , muối dưa cá cũng được cấu tạo từ nhiều nguyên tử nên có chỗ trống, vì vậy khi bỏ muối vào, các nguyên tử muối mới có thể ngấm vào muối dưa cà.

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian đi dự định của người đó là:

\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)

quãng đường người đó đi là:

\(S=v.t=65km\)

thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)

thời gian còn lại của người đó là:

\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)

vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:

\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h

3 tháng 10 2016

ta có:

trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h

lúc xe một gặp xe hai thì:

S1-S2=20

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)

\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)

\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)

\(\Rightarrow v_2=20\) km/h

trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:

\(S_2-S_1=20\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)

\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h

b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=40km

nếu vận tốc xe hai là 40km/h:

S1=v1t1=60km

S2=v2t2=80km

 

 

11 tháng 7 2017

Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

4 tháng 10 2016

Gọi S là nửa QĐ

Vận tốc trung bình trên nửa QĐ sau là

vtb2=S/(1/3S/8+2/3S/18)=1/(1/3/8+2/3/18)=12 12/27

Vận tốc trung bình trên cả QĐ là

vtb=2S/(S/12+S/12 12/27)=2/(1/12+1/12 12/27)=

12 12/55=12,2km/h

Chỗ 12 12/27 là hỗn số

3 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{3v_1}=\frac{S}{42}\)

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường giữa là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{3v_2}=\frac{S}{48}\)

thời gian người đó đi trên 1/3 quãng đường cuối là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{3v_3}=\frac{S}{30}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{42}+\frac{S}{48}+\frac{S}{30}}\)

\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{30}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{42}+\frac{1}{48}+\frac{1}{30}}=12,8\) km/h

3 tháng 10 2016

ta có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp xe người đi bộ là:

\(S_1-S_2=8\)

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)

\(\Leftrightarrow12t_1-4t_2=8\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow8t=t\Rightarrow t=1h\)

\(\Rightarrow S_1=v_1t_1=12km\)

vậy hai người gặp nhau lúc 7h(sau 1h) và vị trí gặp cách điểm xuất phát 12km

3 tháng 10 2016

mốt đăng ít thôi làm mệt cả người