K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2021

Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)

Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)

Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)

Nhiệt lượng tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)

Nhiệt lượng thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)

Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow75t=25+70t\)

\(\Rightarrow t=5\) (phút)

 

9 tháng 1 2021

Đỗ Quyên    Yến Nguyễn Hoàng Tử Hà     Quang Nhân giúp em với ạ

 

Bài 1: Trong 1 bình chứa nước ở nhiệt độ t1 = 20 độ C người ta đặt 1 chiếc mayso điện để đun nước. Khi vừa mới bắt đầu đun, nước trong bình nóng lên với tốc độ µ1 = 0,03 độ C/phút. Do nước trong bình trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, vận tốc đun nóng giảm dần và nước chỉ có thể nóng tới nhiệt độ t2 = 80 độ c. Ngừng đun, nước trong bình bắt đầu nguội đi với tốc độ M2 = -0,04...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong 1 bình chứa nước ở nhiệt độ t1 = 20 độ C người ta đặt 1 chiếc mayso điện để đun nước. Khi vừa mới bắt đầu đun, nước trong bình nóng lên với tốc độ µ1 = 0,03 độ C/phút. Do nước trong bình trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, vận tốc đun nóng giảm dần và nước chỉ có thể nóng tới nhiệt độ t2 = 80 độ c. Ngừng đun, nước trong bình bắt đầu nguội đi với tốc độ M2 = -0,04 độ c/phút. Tìm nhiệt độ của môi trường. Coi rằng nhiệt lượng tỏa ra môi trường (hoặc nhận từ môi trường) tỷ lệ với hiệu nhiệt độ giữa vật và môi trường.

Bài 2: Vòi tắm nhiệt điện hoa sen chia thành 2 loại: bình trữ nước và bình không trữ nước. Bình loại trữ nước cần một thời gian tương đối dài để nước tăng nhiệt, đợi cho nhiệt độ nước trong bình nóng đạt yêu cầu mới dùng, loại bình không trữ nước để nước lạnh chảy qua bộ nhiệt điện, khi đạt tới nhiệt theo yêu cầu nước lập tức phun ra khỏi vòi. Với những số liệu dưới đây, dùng tính toán để giải thích cho các gia đình không nên sử dụng loại bình không trữ nước. Nhiệt độ của nước lạnh là 16 độ c ; Nhiệt độ nước nóng của vòi phun: 38 độ c. Lưu lượng nước nóng của vòi phun là: 4.10^-3 m^3/phút. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2.10^3 j/kgđộ. Mạng điện gia đình cho phép chạy qua dòng cực đại khoảng 5 A.

0
1 tháng 12 2021

\(Q_{toa}=A=I^2Rt=5^2\cdot44\cdot7=7700\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{I^2Rt'}100\%=\dfrac{3\cdot4200\cdot80}{5^2\cdot44\cdot20\cdot60}100\%\approx76,4\%\)

13 tháng 3 2017

quá vô lý !!!!

nước sôi ở 1000C mà

7 tháng 7 2019

Thể tích nước: V = 1,5 lít Þ m = 1,5 kg.

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi là: Qi = m.c.Dt = 1,5.4200.(100 – 24) = 478800 J.

Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài nên coi rằng hiệu suất là H = 100%.

Þ Nhiệt lượng mà bếp cung cấp là: Qtp = 478800 J.

Ấm điện có ghi 220V - 700W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V nên công suất của bếp khi đun là P = 700W.

Thời gian đun t = Qtp/P = 478800/700 = 684 giây. Chọn đáp án B.

3 tháng 12 2016

m1=100g=0.1kg

m2=400g=0.4kg

m=200g=0.2kg

gọi m3 là kl nhôm

m4 là kl thiếc

theo pt cân bằng nhiệt, ta có

Qthu=Qtoa

=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)

=>360+6720=95400m3+24380m4

=>7080=95400m3+24380m4 (1)

mà m3+m4=0.2 (2)

từ (1) và (2)

=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)

 

4 tháng 12 2016

Thank pn nha, bài này mk cx đã làm đc rồi

15 tháng 12 2016

Nếu đề bài cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK; nhiệt dung riêng của nước đá là 2100J/kgK thì nhiệt độ cân bằng là 33,270C

Mình ngĩ vậy