K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

30 tháng 3 2021

Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

* Cách nuôi con

- Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển trong cơ thể thú mẹ.  - Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa.

 

30 tháng 3 2021

Thanh sờ (Thanks)

12 tháng 5 2022

sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật hiệu quả sinh học cao như nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót

Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản đảm bảo sinh vật đạt hiệu quả cao,tăng tỉ lệ thụ tinh,tỉ lệ sống của cá thể non,thúc đẩy tăng trưởng của động vật non

15 tháng 12 2021

Tham khảo

I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC
- Lớp Sâu bọ có số lượng loài rất lớn.
- Một số đại diện của lớp Sâu bọ: ong, bướm, kiến, muỗi, gián, cào cào, bọ ngựa, mọt gạo,
mọt gỗ, chuồn chuồn, ve sầu….
- Đa dạng về môi trường sống.
- Có lối sống và tập tính phong phú.
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
- Cơ thể có 3 phần riêng biệt.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí
III. VAI TRÒ THỰC TIỄN
* Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật
+ Làm thực phẩm: dế mèn, tằm, châu chấu
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, kiến, bướm
+ Làm thức ăn cho động vật khác: ong, sâu….
+ Diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ
* Tác hại:
+ ĐV trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi..)
+ Phá hại mùa màng: bướm, châu chấu…
+ Làm hại hạt ngũ cốc, đồ gỗ: mọt gạo, mọt gỗ