Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần bên trên giải thích rồi còn gì
n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1
Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1
T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2
tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
\(x\in\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{3\pi}{4}\right)\Rightarrow2x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)
Để giải các phương trình này, chúng ta cần sử dụng các quy tắc và công thức của hàm lượng giác. Hãy xem xét từng phương trình một cách cụ thể:
a) Để giải phương trình tan(x) = 1, chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(1) để tìm giá trị của x.
b) Để giải phương trình tan(x) = tan(55°), chúng ta có thể sử dụng công thức x = arctan(tan(55°)) để tìm giá trị của x.
c) Để giải phương trình tan(2x) = tan(π/5), chúng ta có thể sử dụng công thức 2x = arctan(tan(π/5)) để tìm giá trị của 2x, sau đó chia kết quả cho 2 để tìm giá trị của x.
d) Để giải phương trình tan(2x+π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức 2x+π/3 = arctan(0) để tìm giá trị của 2x+π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.
e) Để giải phương trình cot(x-π/3) = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức x-π/3 = arccot(0) để tìm giá trị của x-π/3, sau đó giải phương trình để tìm giá trị của x.
Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn giải quyết các phương trình trên. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc giải thích chi tiết hơn, xin vui lòng cho biết.
a: tan x=1
=>tan x=tan(pi/4)
=>x=pi/4+kpi
b: tan x=tan 55 độ
=>x=55 độ+k*180 độ
c: tan 2x=tan pi/5
=>2x=pi/5+kpi
=>x=pi/10+kpi/2
d: tan(2x+pi/3)=0
=>2x+pi/3=kpi
=>2x=-pi/3+kpi
=>x=-pi/6+kpi/2
e: cot(x-pi/3)=0
=>x-pi/3=pi/2+kpi
=>x=5/6pi+kpi
\(tan2x=-\sqrt{3}=tan\left(-\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\Rightarrow x=-\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\)
Do \(x\in\left(2000\pi;2018\pi\right)\)
\(\Rightarrow2000\pi< -\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}< 2018\pi\)
\(\Rightarrow4001\le k\le4036\) (đã làm tròn đến phần nguyên)
\(\Rightarrow\) có 36 giá trị
Trên thực tế, với các hàm lượng giác thì miền \(\left(2000\pi;2018\pi\right)\) ko khác gì miền \(\left(0;18\pi\right)\) cả, bạn tính trên \(\left(0;18\pi\right)\) kết quả cũng sẽ y hệt
\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m-3\right)cosx+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow2cos^2x-\left(2m-3\right)cosx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(cosx-m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=m-2\end{matrix}\right.\)
Do \(cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) ko có nghiệm thuộc khoảng đã chi
\(\Rightarrow cosx=m-2\) có nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)
Ta có \(x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\Rightarrow cosx\in\left(-1;0\right)\)
\(\Rightarrow-1< m-2< 0\)
\(\Rightarrow1< m< 2\)
điều kiện \(cosx\ne0\Leftrightarrow cosx\ne90\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne90+k2\pi\\x\ne-90+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)
đặc \(tanx=t\) \(\Rightarrow t^2-\left(1+\sqrt{3}\right)t+\sqrt{3}=0\)
ta có : \(a+b+c=1-\left(1+\sqrt{3}\right)+\sqrt{3}=0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{{}\begin{matrix}t=1\\t=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
với \(t=1\Leftrightarrow tanx=1\) \(\Leftrightarrow tanx=45\Leftrightarrow x=45+k\pi\left(tmđk\right)\)
với \(t=\sqrt{3}\Leftrightarrow tanx=\sqrt{3}\) \(\Leftrightarrow tanx=60\Leftrightarrow x=60+k\pi\left(tmđk\right)\)
(trong đó \(k\in Z\) )
vậy ...............................................................................................................
Dạ em cảm ơn nhiều ạ