Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{25}\)
\(=3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{23}+3^{24}+3^{25}\right)\)
\(=3+3\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{22}\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(=3+3.39+...+3^{22}.39\)
\(=3+39\left(3+...+3^{22}\right)\)
\(\Rightarrow A\)chia cho 39 dư 3
\(\Rightarrow A\)không chia hết cho 39 ( đpcm )
\(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{40.43}+\frac{1}{43.46}\)
\(=3.\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\right)\)
\(=3.\left(1-\frac{1}{46}\right)\)
\(=3.\frac{45}{46}\)
\(=\frac{135}{46}\)
~Học tốt~
Ta có:
+) \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}=1-\frac{1}{2013.2012}\)
+) \(\frac{2012.2011-1}{2012.2011}=1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vì \(\frac{1}{2013.2012}< \frac{1}{2012.2011}\Rightarrow1-\frac{1}{2013.2012}>1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vậy \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}>\frac{2012.2011-1}{2012.2011}\)
125.(-8).(-25).9.4.1002:3
=125.(-8).(-25).4.1002.9:3
=(-1000).(-100).10000.3
=3000000000
Chúc bn học tốt
Để số nam và nữ chia đều vào các tổ.
Ta có: 24 và 18 đều chia hết cho số tổ
Ta có: ƯC (24;18) = {1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
Gọi số tổ được chia là n
Để số nam và nữ được chia đều vào các tổ thì:
n phải là số phần tử của tập hợp ƯC(18;24)
Ta có:
18 = 2 x 32
24 = 23 x 3
=> ƯCLN(18;24) = 2 x 3 = 6
ƯC(18;24) = Ư(6) = {1;2;3;6}
Vì Ư(6) có 4 phần tử nên có 4 cách chia tổ
a: \(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(0,25:\left(\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{23}{20}\)
=>\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{23}{20}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{23}=\dfrac{5}{23}\)
=>\(x=\dfrac{5}{23}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{23}\)
b: \(\dfrac{-3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{8}x=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)
=>\(\dfrac{3}{8}x=-\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{15}=\dfrac{-45-8}{60}=\dfrac{-53}{60}\)
=>\(x=-\dfrac{53}{60}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{-53}{60}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{-106}{45}\)
c: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{47}{35}\)
=>\(x=\dfrac{47}{35}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{47}{35}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{141}{70}\)
d:
ĐKXĐ: x<>-1/2
\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{10}{2x+1}\)
=>\(2x\left(2x+1\right)=10\cdot3=30\)
=>\(x\left(2x+1\right)=15\)
=>\(2x^2+x-15=0\)
=>\(2x^2+6x-5x-15=0\)
=>(x+3)(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
e: ĐKXĐ: x<>0
\(\dfrac{11}{8}+\dfrac{13}{6}=\dfrac{85}{2x}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{11\cdot3+13\cdot4}{24}\)
=>\(\dfrac{85}{2x}=\dfrac{85}{24}\)
=>2x=24
=>x=12(nhận)
f: \(1,4x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)
=>\(1,4x-\dfrac{2}{11}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(1,4x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{66+10}{55}=\dfrac{76}{55}\)
=>\(x=\dfrac{76}{55}:1,4=\dfrac{76}{77}\)
g: \(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{9-10}{15}\)
=>\(\dfrac{2}{15}:\left(1,24x\right)=\dfrac{-1}{15}\)
=>\(1,24x=-2\)
=>\(x=-\dfrac{2}{1,24}=\dfrac{-200}{124}=\dfrac{-50}{31}\)
h: \(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3}{14}\cdot\dfrac{10}{13}\)
=>\(\dfrac{3x}{91}=\dfrac{-3\cdot5}{7\cdot13}=\dfrac{-15}{91}\)
=>3x=-15
=>x=-5