K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1

Bài 5
CuO<Cu(OH)2<CuCl2<CuSO4
Bài 6
\(\%R=\dfrac{2R}{2R+48}\cdot100\%=52,94\%\\ \Rightarrow R=27,Al\)
Bài 7
\(CTPT\left(Z\right):H_xS_y\\ M_Z=17.2=34g/mol=x+32y\\ \%H=\dfrac{x}{x+32y}\cdot100\%=5,88\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{34}\cdot100\%=5,88\%\\ \Rightarrow x\approx2\\ y=\dfrac{34-2}{32}=1\\ \Rightarrow CTPT\left(X\right):H_2S\)

21 tháng 12 2022

Phương trình hóa học : $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

Bảo toàn khối lượng : $m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$

$\Rightarrow m_{O_2} = 15 - 9 = 6(gam)$

17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

2 tháng 11 2017

1.C

2.A

3.D

4.A

5.

(1)Khối lượng

(2)Tham gia

(3)Khối lượng

(4)Sau

6.

(1)a,d

(2)b,c,e

II.Tự luận

Câu 1.

1.

a;

VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)

b;

nCO2=0,5(mol)

VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)

c;

nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

VO2=22,4.0,1=2,24(lít)

2.

Số phân tử H2S là:

\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)

nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)

VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)

2 tháng 11 2017

Câu 2(3,5 điểm)

Gọi CTHH của X là CxOy

PTK của X là 32.0,875=28(dvC)

x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)

Vậy CTHH của X là CO

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:

mFe2O3+mCO=mFe+mCO2

=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)

27 tháng 10 2021

1 đốt

2 cô cạn

3 2,3

4 hạt proton

5 đơn vị cacbon ( đvc )

6 proton electron

7 electron

8 4 . 48335 x 10-23

9 số hạt proton bằng số hạt electron

10 vì khối lượng của electron ko đáng kể

11 proton , nơtron , electron

12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )

13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân

14 Oxi , nitơ , cacbon , clo

15 2 đơn chất 4 hợp chất

16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na

17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2

18 342 đvc

19 2O2 

20 HNO3

21 P2O5

22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O

23 CaO , Al2O3 , K2OO

24 Ba3 (PO4)2

25 CO3

26 XY

27 X3Y2

bn nhé

27 tháng 10 2021

ối dồi ôi

3 tháng 10 2016

4

a, PH3 , CS2, Fe2O3

b, C(NO3)2 , Al2(SO4)3

13 tháng 10 2016

3. 

a) Số mol khí \(H_2\) = 1 mol

b) Số mol nguyên tử cacbon = 1 mol

c) Số mol phân tử nước = 1 mol

4.

Không thể dùng đại lượng mol để tính số người , vật thể khác như bàn , ghế,xe... Vì mol là đại lượng chỉ dùng để chỉ số hạt có kích thước vô cùng nhỏ như nguyên tử , phân tử ... mà bằng mất thường sẽ ko nhìn thấy đc  

11 tháng 10 2016

C +O2 = CO2

Luong c co trg than da la; 1000.95% = 950kg = 950000g

luong m3 CO2 = 950000.12.22,4/44 = .....

Lấy máy tính 

 

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) ta có PTHH :

\(Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKl ta có :

m(tạp chất trong Fe(OH)3 ) = mFe2O3 + mH2O = 160 + 54 = 214(g)

=> %m(tạp chất) = \(\dfrac{214}{400}.100\%=53,5\%\)

12 tháng 8 2017

Bài 2 :

a) Ta có PTHH :

\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mAl(OH)3 = mAl2O3 + mH2O

=> m(tạp chất chứa trong Al(OH)3 ) = 80 + 27 = 107 (g)

=> %m(Al(OH)3 bị phân hủy ) = \(\dfrac{107}{200}.100\%=53,5\%\)

11 tháng 4 2017

\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:

\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch:

\(114-32=82\left(g\right)\)

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:

\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)

Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)