K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7:

\(\left|-1,99\right|=1,99;\left|1,9\right|=1,9;\left|-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}\simeq1,73;\left|1\dfrac{1}{9}\right|=\dfrac{10}{9}=1,\left(1\right)\)

=>\(\left|1\dfrac{1}{9}\right|< \left|-\sqrt{3}\right|< \left|1,9\right|< \left|-1,99\right|\)

6: 

\(\left|\sqrt{9}\right|=\sqrt{9}=3\)

|-23|=23

\(\left|-90\%\right|=90\%=0,9\)

|5/4|=5/4=1,25

\(\left|-\Pi\right|=\Pi\)

5: Số đối của \(\Pi\) là -\(\Pi\)

Số đối của 25% là -0,25

Số đối của -5 là 5

Số đối của \(-\sqrt{11}\) là \(\sqrt{11}\)

Số đối của -3/5 là 3/5

12 tháng 11 2021

nhanhhh mn ơiii

12 tháng 11 2021

Gọi số cây 7A,7B,7C ll là a,b,c(cây;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{5+6+7}=\dfrac{54}{18}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=18\\c=21\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

17 tháng 11 2016

tính chu vi hay tính các cạnh

17 tháng 11 2016

tớ sửa lại là chu vi hình tam giác = 99

8 tháng 12 2016

Gọi a,b,c lần lượt là số đô ba góc của một tam giác

Theo đề bài, ta có:

a/5 = b/6 = c/7 và a+b+c= 180 độ ( tổng ba góc của một tam giác )

Theo dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/5 + b/b + c/7= a+b+c/ 5+6+7 = 180 độ/18 =10 độ

=> a/5 = 10 => 10.5=50 độ

=> b/6 =10 => 10.6=60 độ

=> c/7 =10 => 10.7=70 độ

Vậy lần lượt số đo ba góc của tam giác đó là 50 độ, 60 độ, 70 độ

=

8 tháng 12 2016

Gọi số đo 3 góc của tam giác lần lượt a ; b ; c (Điều kiện: a;b;c khác 0)

Theo bài ra ta có : a + b + c = 180 độ (định lý tổng 3 góc của tam giác)

                          \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{180}{18}=10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{5}=10\rightarrow a=10.5=50\)

\(\Rightarrow\frac{b}{6}=10\rightarrow b=10.6=60\)

\(\Rightarrow c=180-50-60=70\)

Vậy số đo 3 góc của tam giác lần lượt là : 50 độ ; 60 độ ; 70 độ

30 tháng 9 2023

loading...

6 tháng 4 2022

a) Xét ∆ ABM(<A=90°(gt)) và ∆NDM(<N=90°(gt)), ta có:
<BMA=<DMN( đối đỉnh)
BM=DM(gt)
⟹∆ABM=∆NDM(c.h=g.n)
b) Ta có: 
<ABM=<MDN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
mà <ABM=<CBM(gt)
⟹<MDN=<CBM
⟹∆EBD cân tại E
⟹ BE=DE
c)Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC(<A=90°(gt)), ta có:
   BC2=AB2+AC2
⟹AB2=BC2-AC2=152-122=225-144=81
⟹AB=√81=9cm
mà AB=DN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
⟹AB=DN=9cm

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

5:

a: Xét tứ giác ABKC có

M là trung điểm chung của AK và BC

=>ABKC là hbh

=>góc ABK=80 độ

b: Xét ΔABK và ΔDAE có

AB=DA

góc ABK=góc DAE

BK=AE

=>ΔABK=ΔDAE

 

14 tháng 6 2023

bài 4 nx đc ko ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Bài 2:

a. $x^2=12y^2+1$ lẻ nên $x$ lẻ 

Ta biết một scp khi chia 8 dư $0,1,4$. Mà $x$ lẻ nên $x^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow 12y^2+1\equiv 1\pmod 8$

$\Rightarrow 12y^2\equiv 0\pmod 8$

$\Rightarrow y^2\equiv 0\pmod 2$

$\Rightarrow y$ chẵn. Mà $y$ nguyên tố nên $y=2$.

Khi đó: $x^2=12y^2+1=12.2^2+1=49\Rightarrow x=7$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Bài 2:

b.

$x^2=8y+1$ nên $x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $8y+1=x^2=(2k+1)^2=4k^2+4k+1$

$\Rightarrow 2y=k(k+1)$

Vì $(k,k+1)=1, k< k+1$ và $y$ nguyên tố nên xảy ra các TH sau:

TH1: $k=2, k+1=y\Rightarrow y=3\Rightarrow x=5$ (tm) 

TH2: $k=1, k+1=2y\Rightarrow y=1$ (vô lý) 

TH3: $k=y, k+1=2\Rightarrow y=1$ (vô lý)

Vậy $(x,y)=(5,3)$ là đáp án duy nhất thỏa mãn.

Bài 13:

góc A=180-80-30=70 độ

=>góc BAD=góc CAD=70/2=35 độ

góc ADC=80+35=115 độ

góc ADB=180-115=65 độ

Bài 14: 
Xét ΔABC vuông tại A 
-> \(\widehat{B}\)\(+ \widehat{C}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{B}=90^o\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)