<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2023

a, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

21 tháng 12 2022

Phương trình hóa học : $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

Bảo toàn khối lượng : $m_{Mg} + m_{O_2} = m_{MgO}$

$\Rightarrow m_{O_2} = 15 - 9 = 6(gam)$

17 tháng 7 2017

tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)

17 tháng 7 2017

nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối

mà 1đvC=1,66.10^-24

=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)

(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)

câu 14 tờ đầu ý a

2 tháng 11 2017

1.C

2.A

3.D

4.A

5.

(1)Khối lượng

(2)Tham gia

(3)Khối lượng

(4)Sau

6.

(1)a,d

(2)b,c,e

II.Tự luận

Câu 1.

1.

a;

VNH3=0,25.22,4=5,6(lít)

b;

nCO2=0,5(mol)

VCO2=0,5.22,4=11,2(mol)

c;

nO2=\(\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

VO2=22,4.0,1=2,24(lít)

2.

Số phân tử H2S là:

\(\dfrac{0,6.10^{23}.2}{3}\)=0,4.1023(phân tử)

nH2S=\(\dfrac{0,4.10^{23}}{6.10^{23}}=\dfrac{1}{15}\)

VH2S=34.\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{34}{15}\)(lít)

2 tháng 11 2017

Câu 2(3,5 điểm)

Gọi CTHH của X là CxOy

PTK của X là 32.0,875=28(dvC)

x=\(\dfrac{28.42,857\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{28.57,143\%}{16}=1\)

Vậy CTHH của X là CO

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

Áp dung ĐLBTKL cho cả bài ta có:

mFe2O3+mCO=mFe+mCO2

=>a=mCO=11,2+13,2-16=8,4(g)

11 tháng 4 2017

\(S_{CuSO_4\left(t^o=10^oC\right)}=17,4\left(g\right)\) Đề cho sai rồi

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{19,6}{20}.100=98\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan CuO:

\(0,2.80+98=114\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch:

\(114-32=82\left(g\right)\)

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch là: 32- 160a
Khối lượng H2O còn lại trong dung dịch là: 82 – 90a
Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam nên ta có:

\(\dfrac{32-160a}{82-90a}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Rightarrow a\simeq0,12285\left(mol\right)\)

Khối lượng tinh thể đã tách ra: \(0,12285.250=30,7125g\)

1 tháng 11 2017

Là sao? Muốn mình làm gì ? Mk thấy bạn làm r

2 tháng 11 2017

Kt đúng chưa đó hả ?. À à à à.

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) ta có PTHH :

\(Fe\left(OH\right)3-^{t0}->Fe2O3+H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKl ta có :

m(tạp chất trong Fe(OH)3 ) = mFe2O3 + mH2O = 160 + 54 = 214(g)

=> %m(tạp chất) = \(\dfrac{214}{400}.100\%=53,5\%\)

12 tháng 8 2017

Bài 2 :

a) Ta có PTHH :

\(2Al\left(OH\right)3-^{t0}->Al2O3+3H2O\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có :

mAl(OH)3 = mAl2O3 + mH2O

=> m(tạp chất chứa trong Al(OH)3 ) = 80 + 27 = 107 (g)

=> %m(Al(OH)3 bị phân hủy ) = \(\dfrac{107}{200}.100\%=53,5\%\)

11 tháng 10 2016

C +O2 = CO2

Luong c co trg than da la; 1000.95% = 950kg = 950000g

luong m3 CO2 = 950000.12.22,4/44 = .....

Lấy máy tính 

 

22 tháng 10 2017

nhìn ko rõ bn ơi

22 tháng 10 2017

cau 1

cho 97,5g Zn vào 250g dung dịch HCL

a. viết PTHH xảy ra

b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành

c. tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL

cau 2

cho113g Zn vào 200ml ddich HCL

a. viet PTHH xảy ra

b. tính khối lượng ZnCl2 tạo thành

c. tính nồng độ mol của DDich HCL

15 tháng 6 2017

VÌ MK NHÌN THẤY THỂ TÍCH GHI giống số 200ml nên mk tính theo Vậy luôn

a) Theo đề bài ta có : nNa2SO3=6,3/126=0,05(mol)

PTHH 1: Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + SO2 \(\uparrow\)

---------- 0,05mol.............................................0,05mol

B) Thể tích khí thu được là:

=> VSO2=0,05.22,4=1,12(l)

C) Theo đề bài ta có :

nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)

Ta có tỉ lệ :

\(T=\dfrac{nCa\left(OH\right)2}{nSO2}=\dfrac{0,2.2}{0,1}=4>2\)

=> Muối tạo thành là CaSO3 (lưu ý khi sét tỉ lệ dd kiềm 2 thì số mol phải gấp đôi vì có 2 nhóm OH ) Số mol của Ca(OH)2 dư

PTHH 2 : SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

Ta có : nCaSO3=nCa(OH)2=nSO2=0,1 mol

=> mCaSO3=0,1. 136=13,6 g

mCa(OH)2 dư = (0,2-0,1).74=7,4 g