K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AD vuông góc CD

SA vuông góc CD

=>CD vuông góc (SAD)

Kẻ AH vuông góc SD

=>CD vuông góc AH

mà SD vuông góc AH

nên AH vuông góc (CDS)

=>d(A;(SCD))=AH=căn (4a^2+16a^2/8a^2)=căn 10/2

Kẻ MP//AB//CD

=>AP/AD=AM/AC

=>AP/4a=1/4

=>AP=a

=>PD=3a

PQ vuông góc SD

PQ vuông góc CD

=>PQ vuông góc (SCD)

mà PM//(SCD)

nên d(P;(SCD))=PQ

Xét ΔADH có PQ/AH=PD/AD

\(\dfrac{PQ}{\sqrt{10}:2}=\dfrac{3a}{4a}=\dfrac{3}{4}\)

=>PQ=3 căn 10/8

=>d(M;(SCD))=PQ=3căn 10/8

Kẻ NG//AM

Kẻ GU vuông góc SD

=>d(G;(SCD))=GU

GU/AH=SG/SA=1/2

=>GU=căn 10/4

b: (SCD;ABCD))=(AD;SD)=góc ADH

AH=AD*cosADH

=>cosADH=căn 10/8

=>góc ADH=67 độ

(SBD;(ABCD))=góc SOA

SA=AO*tan SOA

=>tan SOA=2/5

=>góc SOA=22 độ

 

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang

 

8 tháng 3 2023

Bài $3$ : 

Tìm SHTQ :

$u_{n+1} = 4u_n + 3 \to u_{n+1} + 1 = 4(u_n+1)$

$\to u_n + 1 = ... = 4^{n-1}(u_1+1) = 9.4^{n-1}$

$\to u_{n} = 9.4^{n-1} -1$

a)Thay $n=5$ vào ta được : $u_5 = 9.4^4-1 = 2303$, $u_8 = 9.4^7 - 1=147455$

b) Như trên

18 tháng 3 2022

\(L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(2x^2-\sqrt{x^2-x}.\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\right)\)

Đặt \(f\left(x\right)=2x^2-\sqrt{x^2-x}.\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

Ta có:

\(2.f\left(x\right)=4x^2-\sqrt{4x^2-4x}.\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

\(=1+\left(4x^2-1\right)-\sqrt{4x^2-4x}.\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

\(=1+\left(2x-1\right)\left(2x+1-\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\right)+\left(2x-1-\sqrt{4x^2-4x}\right).\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

Đặt \(A\left(x\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+1-\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\right)\)

\(B\left(x\right)=\left(2x-1-\sqrt{4x^2-4x}\right).\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

\(A\left(x\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+1-\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\right)\)

\(=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(8x^3+12x^2+6x+1-8x^3-12x^2+3x\right)}{\left(2x+1\right)^2+\sqrt[3]{\left(8x^3+12x^2-3x\right)^2}+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}}\)

\(=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(9x+1\right)}{\left(2x+1\right)^2+\sqrt[3]{\left(8x^3+12x^2-3x\right)^2}+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}A\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2-\dfrac{1}{x}\right)\left(9+\dfrac{1}{x}\right)}{\left(2+\dfrac{1}{x}\right)^2+\sqrt[3]{\left(8+\dfrac{12}{x}-\dfrac{3}{x^2}\right)^2}+\left(2+\dfrac{1}{x}\right)\sqrt[3]{8+\dfrac{12}{x}-\dfrac{3}{x^2}}}\)

\(=\dfrac{2.9}{2^2+4+2.2}\)

\(=\dfrac{3}{2}\)

\(B\left(x\right)=\left(2x-1-\sqrt{4x^2-4x}\right).\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}\)

\(=\dfrac{\left(4x^2-4x+1-4x^2+4x\right).\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}}{2x-1+\sqrt{4x^2-4x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt[3]{8x^3+12x^2-3x}}{2x-1+\sqrt{4x^2-4x}}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}B\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt[3]{8+\dfrac{12}{x}-\dfrac{3}{x^2}}}{2-\dfrac{1}{x}+\sqrt{4-\dfrac{4}{x}}}\)

\(=\dfrac{2}{2+2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2L=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[2f\left(x\right)\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[1+A\left(x\right)+B\left(x\right)\right]\)

\(=1+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}A\left(x\right)+\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}B\left(x\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\)

\(=3\)

\(\Rightarrow L=\dfrac{3}{2}\)

18 tháng 3 2022

Đề Hà Tĩnh mới thi :')

NV
6 tháng 1 2022

A là đáp án đúng

6 tháng 1 2022

Em cảm ơn 

NV
21 tháng 12 2022

a.

Qua S kẻ đường thẳng d song song AB

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AB\in\left(SAB\right)\\CD\in\left(SCD\right)\\AB||CD\\S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

b.

Gọi E là trung điểm AD, kéo dài AG cắt SD tại F \(\Rightarrow F\) là trung điểm SD (do G là trọng tâm SAD)

AM thuộc AB nên AM cắt SB tại B \(\Rightarrow B'\) trùng B

Trong mp (SCD), qua F kẻ đường thẳng song song CD cắt SC tại C'

\(\Rightarrow C'\) là trung điểm SC (do F là trung điểm SD)

Trong mp (ABCD), kéo dài AB và CE cắt nhau tại H

3 mp (SCE), (ABCD), (AGM) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt AB, CE, C'G, mà AB và CE cắt nhau tại H \(\Rightarrow\) 3 đường thẳng đồng quy tại H (theo t/c giao tuyến 3 mp cắt nhau)

Hay C',G,H thẳng hàng

\(AE||CB\) ; \(AE=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}CB\Rightarrow\) AE là đường trung bình tam giác HCB

\(\Rightarrow A\) là trung điểm BH và E là trung điểm CH

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác SCH

\(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{2}{3}\) (1)

Theo giả thiết \(MB=2MA\Rightarrow AB-MA=2MA\Rightarrow MA=\dfrac{1}{3}AB=\dfrac{1}{3}AH\)

\(\Rightarrow\dfrac{HM}{BH}=\dfrac{AH+AM}{2AH}=\dfrac{AH+\dfrac{1}{3}AH}{2AH}=\dfrac{2}{3}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{HM}{BH}\Rightarrow MG||BC'\)

Hay \(MG||B'C'\) (do B trùng B')

NV
21 tháng 12 2022

loading...

10 tháng 9 2021

3.

\(4sinx+cosx+2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4sinx+cosx+cosx-\sqrt{3}sinx=2\)

\(\Leftrightarrow\left(4-\sqrt{3}\right)sinx+2cosx=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{23-4\sqrt{3}}\left(\dfrac{4-\sqrt{3}}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}cosx\right)=2\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-arccos\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}\right)=\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x-arccos\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}=\pm arccos\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2arccos\dfrac{2}{\sqrt{23-4\sqrt{3}}}+k2\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2021

4.

\(sinx+2cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+4sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cosx=4\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-\sqrt{3}sinx+2\sqrt{3}sinx+2cosx+cosx=4\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{3}\right)sinx+4cosx=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{20+2\sqrt{3}}\left(\dfrac{1+\sqrt{3}}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}cosx\right)=4\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-arccos\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}\right)=\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow x-arccos\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}=\pm arccos\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2arccos\dfrac{4}{\sqrt{20+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2022

Nhiều quá 20 câu lận

21 tháng 3 2022

Giúp mình 10 câu cũng đc ạ