Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(\left(x+y\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}.2x+\dfrac{1}{3}.3y\right)^2\le\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}\right)\left(4x^2+9y^2\right)=\dfrac{169}{36}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{13}{6}\le x+y\le\dfrac{13}{6}\)
Dấu "=" lần lượt xảy ra tại \(\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{2}{3}\right)\) và \(\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
2.
\(\left(y-2x\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}.4y+\left(-\dfrac{1}{3}\right).6x\right)^2\le\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{9}\right)\left(16y^2+36x^2\right)=\dfrac{25}{16}\)
\(\Rightarrow\left|y-2x\right|\le\dfrac{5}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(\mp\dfrac{2}{5};\pm\dfrac{9}{20}\right)\)
3.
\(B^2=\left(6.\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(6^2+8^2\right)\left(x-1+3-x\right)=200\)
\(\Rightarrow B\le2\sqrt{10}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{6}=\dfrac{\sqrt{3-x}}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{25}\)
\(B=6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}+2\sqrt{3-x}\ge6\sqrt{x-1}+6\sqrt{3-x}\)
\(B\ge6\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)\ge6\sqrt{x-1+3-x}=6\sqrt{2}\)
\(B_{min}=6\sqrt{2}\) khi \(\sqrt{3-x}=0\Rightarrow x=3\)
4.
\(49=\left(3a+4b\right)^2=\left(\sqrt{3}.\sqrt{3}a+2.2b\right)^2\le\left(3+4\right)\left(3a^2+4b^2\right)\)
\(\Rightarrow3a^2+4b^2\ge\dfrac{49}{7}=7\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=1\)
Bài 14:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x}{2x+4}+\dfrac{3x+2}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x}{2\left(x+2\right)}+\dfrac{3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-2\right)+2\left(3x+2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+4}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{2\left(x-2\right)}\)
c: Đặt B=2*A
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2\cdot\left(x+2\right)}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)
Để B là số nguyên thì \(x+2⋮x-2\)
=>\(x-2+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)
Bài 13:
1:
a: \(\dfrac{x^2-y^2}{x^2+xy}\cdot\dfrac{x+2y}{x-y}\)
\(=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x+2y\right)}{x\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\dfrac{x+2y}{x}\)
b: \(x^2\cdot\left(2x-3y^2\right)-4xy\left(1-xy\right)-2x^3\)
\(=2x^3-3x^2y^2-4xy+4x^2y^2-2x^3\)
\(=x^2y^2-4xy\)
2:
\(f\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)^2-4\)
\(=3\left(x^2-4x+4\right)-4\)
\(=3x^2-12x+8\)
\(f\left(4\right)=3\cdot4^2-4=48-4=44\)
11.
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0
Thời gian người đó đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ
Thời gian người đó đi từ B về A: \(\dfrac{x}{40}\) giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút \(=\dfrac{3}{4}\) giờ nên ta có pt:
\(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{40}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{120}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=90\left(km\right)\)
12.
Đổi \(3h20'=\dfrac{10}{3}h\)
Gọi vận tốc của cano là x (km/h) với x>0
Vận tốc cano kém vận tốc ô tô là 17km/h nên vận tốc ô tô là: \(x+17\) (km/h)
Quãng đường cano đi trong 3h20': \(\dfrac{10}{3}x\) (km)
Quãng đường ô tô đi trong 2h: \(2\left(x+17\right)\) (km)
Do quãng đường sông ngắn hơn đường bộ là 10km nên ta có pt:
\(2\left(x+17\right)-\dfrac{10x}{3}=10\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=-24\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
a: \(=4x^2-x^4+8-2x^2=-x^4+2x^2+8\)
b: \(=\dfrac{x^2+x}{x+1}=x\)
Bài 5:
a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)
hay x=-1
i: \(x^2-9x+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)
\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)
=-8
\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
1: Nhận thấy x = 0 không là nghiệm của pt.
Chia cả hai vế của pt cho x2 ta được:
\(x^2+5x-12+\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}-2\right)\left(x+\dfrac{1}{x}+7\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\x+\dfrac{1}{x}=-7\end{matrix}\right.\).
Với \(x+\dfrac{1}{x}=2\Rightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\) (thoả mãn x khác 0)
Với \(x+\dfrac{1}{x}=-7\Rightarrow x^2+7x+1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pm\sqrt{45}-7}{2}\) (thoả mãn x khác 0)
Vậy...
13:
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)