![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi O là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{ED}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\)
Mà \(OD=OE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều
\(\Rightarrow ED=R\)
\(BN=NM=MC=\dfrac{2R}{3}\Rightarrow\dfrac{NM}{ED}=\dfrac{2}{3}\)
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow ED||BC\)
Áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AN}{AE}=\dfrac{MN}{ED}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{OB-BN}{BN}=\dfrac{R-\dfrac{2R}{3}}{\dfrac{2R}{3}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ENO}=\widehat{ANB}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ENO\sim ANB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{NOE}=60^0\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(\Delta MDO\sim\Delta MAC\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MOD}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(MA^4+MB^4+MC^4+MD^4\)
\(=\left(MA^2+MC^2\right)^2+\left(MB^2+MD^2\right)^2-2MA^2.MC^2-2MB^2.MD^2\)
\(=32R^4-8S_{MAC}^2-8S_{MBD}^2\)
\(=32R^4-8R^2\left(MH^2+MK^2\right)\) với H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC,BD
\(=32R^4-8R^2.R^2=24R^4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
c) \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{8-2\sqrt{7}} + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7})^2 - 2\sqrt{7}+1} + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{(\sqrt{7}-1)^2} + \sqrt{2} \)do
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - |\sqrt{7}-1| + \sqrt{2} \)
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - \sqrt{7}+1 + \sqrt{2} \) (do \(\sqrt{7} > 1 \))
⇔ \(C=\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} - (\sqrt{7} - \sqrt{2}) +1 \)
⇔ \(C=\dfrac{5-(\sqrt{7} - \sqrt{2})(\sqrt{7}+\sqrt{2})}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)
⇔ \(C=\dfrac{5-7+2}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 =\dfrac{0}{\sqrt{7}+\sqrt{2}} +1 \)
⇔ \(C = 0 + 1 = 1\)
Vậy \(C=1\)
Bài 3:
c) Ta có: \(M=\dfrac{Q}{P} \)
⇔ \(M=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}{\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-2} } \)
⇔ \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} \)
Mà: \(M<\dfrac{1}{2} \) ⇔ \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5} <\dfrac{1}{2} \)
⇒ \(2\sqrt{x} < \sqrt{x}+5 \) (nhân 2 vế với \(2.(\sqrt{x} +5) >0\))
⇔ \(\sqrt{x}<5 \) ⇔ \(x<25\)
Kết hợp điều kiện ban đầu, ta đc:
Vậy khi \(0≤x<25\) và \(x≠4\) thì \(M=\dfrac{Q}{P} < \dfrac{1}{2} \)