Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé
Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )
Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )
Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)
Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :
2x + 20 = 180
⇔ 2x = 160
⇔ x = 80 ( thỏa mãn )
Vậy,....
Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)
Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)
Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )
Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )
Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )
Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )
Theo đề bài , ta có phương trình :
\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
⇔\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)
⇔ \(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)
⇔ \(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)
⇔1000 - 10x = 200
⇔ 10x = 800
⇔ x = 80 ( thỏa mãn )
Vậy,....
Câu 2:
a: Không
b: Không
Câu 3:
a: \(\widehat{B}=\widehat{zAB}\left(=124^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên Bt//Az
b: n\(\perp\)DC
m\(\perp\)DC
Do đó: n//m
c: \(\widehat{xEG}+\widehat{yGE}=70^0+110^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ex//Gy
d: Vẽ lại hình, ta sẽ có:
Ta có: \(\widehat{B_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{B_4}=56^0\)
nên \(\widehat{B_2}=56^0\)
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_2}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên m//v
a: MNPQ là hình bình hành
=>MQ//NP
=>MQ//IP
Xét tứ giác MIPQ có IP//MQ
nên MIPQ là hình thang
b: ΔMNP vuông cân tại N
=>MN=NP và \(\widehat{MNP}=90^0\)
Hình bình hành MNPQ có \(\widehat{MNP}=90^0\)
nên MNPQ là hình chữ nhật
=>\(\widehat{Q}=\widehat{P}=90^0\)
Xét ΔMNI vuông tại N có \(sinNMI=\dfrac{NI}{MN}=\dfrac{2}{3}\)
nên \(\widehat{NMI}\simeq42^0\)
\(\widehat{NMI}+\widehat{QMI}=\widehat{NMQ}=90^0\)
=>\(\widehat{QMI}+42^0=90^0\)
=>\(\widehat{QMI}=48^0\)
IP//MQ
=>\(\widehat{QMI}+\widehat{MIP}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{MIP}+48^0=180^0\)
=>\(\widehat{MIP}=132^0\)
Gọi quãng đường từ xã KN tới KA là x (x > 0)
Thời gian lúc đi là : x/15 (h)
Thời gian lúc về là: x/12 (h)
Thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi là: 45' = 3/4 (h)
Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow5x-4x=45\Leftrightarrow x=45\left(km\right)\)
Vậy quãng đường từ xã KN đến KA dài 45km.
Gọi:
Độ dài quãng đường từ Kỳ Ninh tới Kỳ Anh là: S (km) với S nguyên dương.
Thời gian lúc đi là: \(\dfrac{S}{15}\) (h).
Thời gian lúc về là: \(\dfrac{S}{12}\) (h).
Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{S}{12}\) - \(\dfrac{S}{15}\)= \(\dfrac{45}{60}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
=> \(\dfrac{S}{60}\)=\(\dfrac{3}{4}\)
=> S= \(\dfrac{3.60}{4}\)=45
vậy độ dài quãng đường từ Kỳ Ninh đến Kỳ Anh là 45 km.
bài 1
gọi thời gian đi từ A đến B là x(h;x>0)
nên vận tốc là 20x(km)
do thời gian lúc về nhiêu hơn lúc đi là 10'=\(\dfrac{1}{6}\) h
nên thời gian là x+\(\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)
nên quãng đường là \(15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\) (km)
vì trên cùng 1 quãng đường nên ta có pt
\(20x=15\left(x+\dfrac{1}{6}\right)\)
⇔\(20x=15x+\dfrac{5}{2}\)
⇔20x-15x=\(\dfrac{5}{2}\)
⇔\(5x=\dfrac{5}{2}\)
⇔x=0,5(h)
Quãng đường AB là 20x=20.0,5=10(km)
vậy quãng đường AB là 10km
-Gọi t1 là thời gian của người đi xe đạp đi từ A đến B
-Gọi t2 là thời gian của người đi xe đạp đi từ B đến A
-do thời gian về hơn thời gian đi là 10 phút = \(\dfrac{1}{6}\)h
=> t2= t1 + \(\dfrac{1}{6}\)
-ta có: S1= v1 . t1 = 20t1
S2= v2 . t2 = 15.( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))
-mà S1 = S2
=>20t1 = 15 ( t1 + \(\dfrac{1}{6}\))
<=>20t1=15t1 + 2,5
<=>20t1 - 15t1= 2,5
<=> 5t1 = 2,5
<=>t1=0,5
=> S1 = v1.t1=20 . 0,5=10
Vậy quãng đường AB dài 10km
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD
mà AK=1/2AB(gt)
IC=1/2DC(gt)
nên tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).
Do đó AI // CK(hai cạnh đối của hình bình hành)
b) ∆DCN có DI = IC(gt)
IM // CN(IA//KC,M thuộc AI,N thuộc KC)
vậy M là trung điểm của DN=>DM = MN(1)
Xét ∆ABM ta có AK=KB(gt)
NK//MK(AI//KC,M thuộc AI,N thuộc KC) => N là trung điểm của MB=> NM=NB (2)
từ (1)+(2)=> DM = MN = NB