Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=2 và y=3 vào hàm số, ta được:
\(2k+2-4=3\)
\(\Leftrightarrow k=\dfrac{5}{2}\)
`a)` Vì `O` là trung điểm của `AC;BD`
`=>{(\vec{OA}=-\vec{OC}),(\vec{OB}=-\vec{OD}):}`
Ta có: `\vec{OA}+\vec{OB}+\vec{OC}+\vec{OD}`
`=-\vec{OC}-\vec{OD}+\vec{OC}+\vec{OD}=0`
`b)` Vì `E` là trung điểm `AD=>\vec{EA}=-\vec{ED}`
Ta có: `\vec{EA}+\vec{EB}+2\vec{EC}`
`=\vec{EA}+\vec{EA}+\vec{AB}+2\vec{ED}+2\vec{DC}`
`=-2\vec{ED}+\vec{AB}+2\vec{ED}+2\vec{AB}=3\vec{AB}`
`c)` Ta có: `\vec{EB}+2\vec{EA}+4\vec{ED}`
`=\vec{EB}-2\vec{ED}+4\vec{ED}`
`=\vec{EB}+2\vec{ED}`
`=\vec{EA}+\vec{AB}+2\vec{ED}`
`=-\vec{ED}+\vec{AB}+2\vec{ED}`
`=\vec{AB}+\vec{EC}+\vec{CD}` (Mà `\vec{AB}=-\vec{CD}`)
`=\vec{EC}`
Nó là điểm Q
Đơn giản là kĩ năng đọc đường tròn lượng giác
\(\dfrac{7\pi}{4}\) thì từ gốc A quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc 45 độ sẽ được \(\dfrac{7\pi}{4}\)
a.
\(\overline{A}:"\exists x\in R,x^2+x+1\le0"\)
Do mệnh đề A đúng nên \(\overline{A}\) sai
b.
\(\overline{B}:"\exists x\in R,x^2< 0"\)
Do B đúng nên \(\overline{B}\) sai
Câu khoanh tròn đúng không em?
- Với \(m=0\) phương trình trở thành:
\(-3x+3=0\Rightarrow x=1\) có nghiệm (ktm)
- Với \(m\ne0\) phương trình vô nghiệm khi:
\(\Delta=\left(2m+3\right)^2-4m\left(m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+9-4m^2-12m< 0\)
\(\Leftrightarrow9< 0\) (vô lý)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
//Cách khác ngắn hơn:
Ta có: \(a+b+c=m-\left(2m+3\right)+m+3=0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x=1\) với mọi m
Hay ko tồn tại m để pt vô nghiệm
phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow a\ne0\) hay\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
Đặng Thanh Hưởng, cảm ơn bạn nha, mình giải đc r, nảy chơi game nên giải bị lú, giờ dc r