Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}>=3\cdot\sqrt[3]{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{a}}=3\)
a^2+b^2>=2ab
b^2+c^2>=2bc
a^2+c^2>=2ac
=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac
=>(ab+bc+ac)/(a^2+b^2+c^2)>=1
=>a/b+b/c+c/a+(ab+ac+bc)/(a^2+b^2+c^2)>=4
Bài 4:
a: \(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)
\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)
=-8
a: Xét tứ giác BFCE có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của FE
Do dó: BFCE là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABFE có
AB//FE
AB=FE
Do đó: ABFE là hình bình hành
mà \(\widehat{FAB}=90^0\)
nên ABFE là hình chữ nhật
Bài 1
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ M là trung điểm BC
Do MA = MD (gt)
⇒ M là trung điểm AD
Tứ giác ABDC có:
M là trung điểm BC (cmt)
M là trung điểm AD (cmt)
⇒ ABDC là hình bình hành
Mà ∠BAC = 90⁰ (gt)
⇒ ABDC là hình chữ nhật
b) ∆ABC vuông tại A
⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)
= 6² + 8²
= 100
⇒ BC = 10 (cm)
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ABC
⇒ AM = BC : 2
= 10 : 2
= 5 (cm)
c) Nếu ∠B = 45⁰
⇒ C = 90⁰ - ∠B
= 90⁰ - 45⁰
= 45⁰
⇒ ∆ABC vuông cân tại A
⇒ AB = AC
Lại có ABDC là hình chữ nhật
⇒ ABDC là hình vuông
Bài 2
a) Do H và E đối xứng với nhau qua G (gt)
⇒ G là trung điểm của HE
Tứ giác MEKH có:
G là trung điểm HE (cmt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ MEKH là hình bình hành
Mà ∠MHK = 90⁰ (MH ⊥ IK)
⇒ MEKH là hình chữ nhật
b) ∆MHK có:
N là trung điểm MH (gt)
G là trung điểm MK (gt)
⇒ NG là đường trung bình của ∆MHK
⇒ NG // HK và NG = HK : 2
Do D là trung điểm HK
⇒ HD = HK : 2
⇒ HD = NG = HK : 2
Do NG // HK
⇒ NG // HD
Do ∠MHK = 90⁰
⇒ ∠NHD = 90⁰
Tứ giác NGDH có:
NG // HD (cmt)
NG = HD (cmt)
⇒ NGDH là hình bình hành
Mà ∠NHD = 90⁰ (cmt)
⇒ NGDH là hình chữ nhật
a, Vì D,M là trung điểm AB,AC nên DM là đtb tg ABC
Do đó \(DM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{7}{2}\left(cm\right)\) và DM//BC
Bài 5:
a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)
hay x=-1
i: \(x^2-9x+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)
b) Xét ΔBKC vuông tại K và ΔCHB vuông tại H có
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔBAC cân tại A)
Do đó: ΔBKC\(\sim\)ΔCHB(g-g)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBKC vuông tại K, ta được:
\(BC^2=BK^2+CK^2\)
\(\Leftrightarrow CK^2=BC^2-BK^2=5^2-3^2=16\)
hay CK=4(cm)
Diện tích tam giác BKC là:
\(S_{BKC}=\dfrac{BK\cdot KC}{2}=\dfrac{3\cdot4}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm^2\right)\)
1.
Với \(n=0;1\) không thỏa mãn
Với \(n>1\)
\(A=\left(n^2+n\right)^2+n^2+3n+7>\left(n^2+n\right)^2\)
\(A=\left(n^2+n+2\right)^2-\left[3\left(n^2-1\right)+n\right]< \left(n^2+n+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(n^2+n\right)^2< A< \left(n^2+n+2\right)^2\)
\(\Rightarrow A=\left(n^2+n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+3n+7=\left(n^2+n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow n^2-n-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-2\left(loại\right)\\n=3\end{matrix}\right.\)
3.
TH1:
\(x>y\Rightarrow x^2y^2+x-y>x^2y^2\)
Mặt khác x; y nguyên dương \(\Rightarrow y\ge1\Rightarrow xy-\left(x-y\right)=x\left(y-1\right)+y>0\Rightarrow xy>x-y\)
\(\Rightarrow2xy+1>x-y\Rightarrow x^2y^2+x-y< x^2y^2+2xy+1\)
\(\Rightarrow x^2y^2< x^2y^2+x-y< \left(xy+1\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2y^2+x-y\) nằm giữa 2 SCP liên tiếp nên ko thể là SCP (trái giả thiết) \(\Rightarrow\) loại
TH2: \(x< y\Rightarrow x^2y^2+x-y< x^2y^2\)
\(x-y-\left(-2xy+1\right)=\left(x-1\right)+y\left(2x-1\right)>0\Rightarrow x-y>-2xy+1\)
\(\Rightarrow x^2y^2+x-y>x^2y^2-2xy+1=\left(xy-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(xy-1\right)^2< x^2y^2+x-y< x^2y^2\)
\(\Rightarrow x^2y^2+x-y\) nằm giữa 2 SCP liên tiếp \(\Rightarrow\) ko thể là SCP => trái giả thiết => loại
Vậy \(x=y\)