K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

1 tháng 10 2017

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

13 tháng 2 2022

tóm tắt:

 F= 80N,

s = 4,5km = 4500m

t = 30phút = 1800s

Công của ngựa là : A = F.s = 80. 4500 = 360 000J

Công suất trung bình của ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200W\)

Tóm tắt

A = ?

P = ?

F = 80N

s = 4,5 km =4500 m

t = 30p = 1800 giây

Công của con ngựa là

\(A=F.s=80.4500=360.000\left(J\right)\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360.000}{1800}=200W\) 

30 tháng 9 2017

4. Lực ma sát giúp tay ta cầm nắm được các vật không bị rời ra khỏi tay.

A. lực ma sát trượt

B. lực ma sát nghỉ

C. lực ma sát lăn

D . trọng lực

luyện tập phần nhiệt học tuyển sinh 8,9,10)Bài 24.7 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 8) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.Bài 24.11 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi...
Đọc tiếp

luyện tập phần nhiệt học tuyển sinh 8,9,10)

Bài 24.7 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 8) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.

Bài 24.11 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.

Bài 24.12 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 28oC lên 34oC. Hỏi nước đã thu được bao nhiêu năng lượng từ Mặt Trời?

Bài 24.14 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.

Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?

 Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?

1)người ta thả một thỏi nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng ở nhiệt độ 142độ c vào một bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20 độ c.sau một thời gian nhiệt độ của vật và nước trong bình đều bằng 42 độ c .coi vật chỉ truyển nhiệt cho nước.tính khối lượng của nước?

biết rằng nhiệt dung riêng nhôm là c=880J/kg.K,của nước là c2=4200J/kg.K

2)nhiệt lượng kế bằng bạch kim có khối lượng 0,1 kg chứa 0,1kg nước ở nhiệt độ t1.người ta thả vào đó một thỏi bạch kim có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 100 độ c .nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 30 độ c.cho nhiệt dung riêng của bạch kim c=120J/kg.K,nhiệt dung riêng nước c2=4200J/kg.K.tính t1?

3)một thay nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 độ c

a)thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra nước nóng đến 24 độc.tìm nhiệt độ của bếp lò?biết nhiệt dung riêng của nhôm,nước,đồng lần lượt là c1=880J/kg.K,c2=4200J/kg.K,c3=380J/kg.K

bỏ qua sự toả nhiệt của môi trường.

4)trộn lẫn chì và kim có khối lượng 700g ở nhiệt độ là 120 độ c được thả bằng nhiệt lượng kế có nhiệt độ 300J/K,chứa 1kg nước ở 20 độ c,nhiệt độ khi cân bằng 21 độ c,tìm khối lượng của chì và kẽm có trong hợp kim,biết rằng nhiệt dung riêng của chì,kẽm,nước lần lượt là 130J/kg.K,400J/kg.K,4200J/kg.K

5)có hai bình cách nhiệt,bình thứ nhất chứa 35l nước ở nhiệt độ t1=60độc,bình thứu hai chứa 7l ở nhiệt độ t2=20 độ c,đầu tiên rót bình một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai,sau đó khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt,người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ nhất  một lượng nước để cho trong hai bình lại có dung dịch nước bằng lúc ban đầu,sau các thao tác có nhiệt độ trong bình thứ nhất là t'1=59 độ .hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ hai sang bình thứ nhất và ngược lại.bỏ qua sự mất mát năng lượng do toả nhiệt ra môi trường và vỏ bình

6)có hai bình cách nhiệt ,bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20 độ c,bình 2 chứa m2=4kg nước ở t2=60độ c,người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2,sau khi cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1 ,nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này t'1=21,95độ c

a)tính nhiệt lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2 của bình 2

b)nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai,tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình 

1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình

a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình

b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?

2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6

c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?

 

 

2
18 tháng 5 2022

Tham khảo

Bài 24.7:

Tóm tắt:

m = 12kg; Δt = 20oC; c = 460 J/kg.K

T = 1,5 phút = 90s; H = 40%

A = ?J; P = ?W

Lời giải:

Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:

Q = m.c.Δt = 12.460.20 = 110400J

Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công suất của búa là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

bài 24. 11:

Lời giải:

a) Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:

Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

b) 12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:

Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J

Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

c) 4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.

bài 24.12:

Tóm tắt:

V = 5 lít nước ↔ m = 5kg;

t1 = 28oC; t2 = 34oC; cnước = c = 4200 J/kg.K

Qthu = ?

Lời giải:

Năng lượng nước đã thu được từ Mặt Trời là:

Qthu = m.c.Δt = 5.4200.(34 - 28) = 126000J = 126 kJ.

Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8:

Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q = m.c(t2 – t1) = 5.380(50 - 20) = 57000J = 57 kJ

Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8:

2 lít nước có khối lượng m1 = 2 kg.

Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm và của nước đều bằng 100oC.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nước nóng lên 100oC là:

Q1 = m1.c1.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J

Nhiệt lượng ấm cần thu vào để ấm nóng lên 100oC là:

Q2 = m2.C2.Δt = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 J

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là:

Q = Q1 + Q2 = 630000 + 33000 = 663000J = 663 kJ.

 

19 tháng 2 2021

Đổi : 70cm = 0,7 m .

Ta có : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{mgh}{t}=\dfrac{125.10.0,7}{0,5}=1750\left(W\right)\)

Vậy ... 

19 tháng 2 2021

Ta có: h = 70cm = 0,7m

Trọng lượng của quả tạ là : P = 125.10 = 1250 N

Lực sĩ thực hiện một công là : A = P.h = 1250.0,7 = 875J

Công suất: P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{875}{0,5}\)=1750W

16 tháng 11 2021

\(250cm^2=0,025m^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{340000}{1,5}\approx226666,7\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{2000}{0,025}=80000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p>p'\)

16 tháng 11 2021

Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{340000}{1,5}=226666,67Pa\)

Áp suất ô tô lên mặt đất nằm ngang:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{2000}{250\cdot10^{-4}}=80000Pa\)

\(\Rightarrow p_1>p_2\)

Xe kéo nặng chạy đc trên đất mềm vì xe kéo nặng có diện tích tiếp xúc lớn, tạo áp suất lớn, còn ô tô diện tích tiếp xúc nhỏ thì áp suất nhỏ nên không đi được trên đất mềm.

12 tháng 3 2019

Bài 1 (5,0 điểm)

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:

a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.

Bài 2 (4,0 điểm)

Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.

a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.

b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.

c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?

Bài 3 (5,5 điểm)

Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.

a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.

b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.

c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.

Bài 4 (5,5 điểm)

Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.

b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?

12 tháng 3 2019

Cảm ơn bn nha ! Nhưng đề này của huyện nào z bn?

17 tháng 9 2016

14/2 thời gian đã đi là 1/2 thời gian dự định hay 1/2 thời gian đi 1/3 đoạn đường đầu?

 

 

 

18 tháng 9 2016

l./Cơ học lớp 8