K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Có 2 loại công nghệ nhà máy điện hạt nhân là: Lò phản ứng nước sôi, lò phản ứng nước áp lực. Loại sử dụng lò phản ứng nước áp lực sử dụng rộng rãi nhất.

Nhà máy điện hạt nhân không phải là cơ sở sản xuất điện chịu ít tác động đến môi trường và khí hậu. Vì nó tạo ra bức xạ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đởi sống con người và môi trường, ngoài ra còn tạo ra chất thải hạt nhân.

19 tháng 11 2016

- Có hai loại chính: lò phản ứng nước sôi và lò phản ứng nước áp lực. Bên cạnh đó còn có các lò phản ứng thay thế như lò công suất bé theo modun, lò phản ứng thorium.

27 tháng 12 2018

a, Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\)

b, Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

Cường độ dòng điện qua các điện trớ:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\)

\(I_3=I-I_1-I_2=0,75-0,4-0,2=0,15A\)

27 tháng 12 2020

Điện trở của đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U_{đm}^2}{P_{đm}}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương nhánh song song:

\(R_{Đb}=\dfrac{R_Đ.R_b}{R_Đ+R_b}=\dfrac{12.36}{12+36}=9\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_{Đb}=6+9=15\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{15}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{Đb}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế ở nhánh song song:

\(U_{Đb}=I_{Đb}.R_{Đb}=\dfrac{4}{3}.9=12\left(V\right)\)

\(U_{Đb}=U_Đ=U_b=12\left(V\right)\)

Đèn sáng bình thường do \(U_Đ=D_{đm}\left(12=12\right)\)

b) Gọi x là là giá trị biến trở để công suất trên biến trở là lớn nhất

Điện trở tương đương:

\(R=R_1+\dfrac{R_Đ.x}{R_Đ+x}=6+\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{6\left(12+x\right)}{12+x}+\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{72+6x+12x}{12+x}=\dfrac{72+18x}{12+x}\left(\Omega\right)\)Cường độ dòng điện của đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{72+18x}{12+x}}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{Đb}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế nhánh song song:

\(U_{Đb}=I_{Đb}.R_{Đb}=\dfrac{20\left(12+x\right)}{72+18x}.\dfrac{12x}{12+x}=\dfrac{240x}{72+18x}\left(V\right)\)

\(U_{Đb}=U_Đ=U_b=\dfrac{240x}{72+18x}\left(V\right)\)

Công suất trên \(R_b:\)

\(P_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}=\dfrac{\left(240x\right)^2}{\left(72+18x\right)^2.x}=\dfrac{240^2.x}{\left[72^2+2.72.18x+\left(18x\right)^2\right]}\\ =\dfrac{240^2}{\dfrac{72^2}{x}+2.72.18+18^2x}\left(W\right)\)

Để \(P_{b-max}\) thì \(\dfrac{72^2}{x}+2.72.18x+18^2x\) đạt GTNN

\(\rightarrow\dfrac{72^2}{x}+18^2x\) đạt GTNN

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy schwarz, ta có:

\(\dfrac{72^2}{x}+18^2x\ge2\sqrt{\dfrac{72^2}{x}.18^2x}=2\sqrt{72^2.18^2}=2.72.18=2592\)

Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi 

\(\dfrac{72^2}{x}=18^2x\\ \rightarrow72^2=18^2x^2\\ \rightarrow x^2=16\\ \rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất cực đại là \(\dfrac{240^2}{2592+2.72.18}=\dfrac{100}{9}\left(W\right)\)

Vậy công suất cực đại trên Rb \(R_{b-max}=\dfrac{100}{9}W\) khi \(R_b=4\Omega\)

Tui ngồi miệt mài 1 tiếng làm cho á, 5' kiểm tra lại bài nữa nhưng bài này đáng giá quá <3

27 tháng 12 2020

tks

23 tháng 9 2021

Rtđ = R1 +R2+R3+R4+R5+R6= 2+6+12+4+10+3= 24( Ω)

23 tháng 9 2021

Rtđ = R1 +R2+R3+R4+R5+R6= 2+6+12+4+10+3= 34( Ω)

Nhầm 2 vs 3 :Đ

5 tháng 10 2021

\(a,\)\(R1.R4=R2.R3\Rightarrow\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{R3}{R4}\Rightarrow\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1.R4=20^2=400\left(\Omega\right)\Rightarrow R1=\dfrac{400}{R4}\left(1\right)\\I13=\dfrac{U}{R13}=\dfrac{18}{R1+R3}=\dfrac{18}{R1+20}\left(A\right)\\I24=\dfrac{18}{R2+R4}=\dfrac{18}{R4+20}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Im=I13+I24=\dfrac{18}{R1+20}+\dfrac{18}{R4+20}=\dfrac{18}{Rtd}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(20+R1\right)\left(20+R4\right)}{R1+R4+40}}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{18}{\dfrac{400}{R4}+20}+\dfrac{18}{R4+20}=\dfrac{18}{\dfrac{\left(\dfrac{400}{R4}+20\right)\left(R4+20\right)}{\dfrac{400}{R4}+R4+40}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R4=5\Omega\\R1=\dfrac{400}{5}=80\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(20+80\right)\left(20+5\right)}{20+80+20+5}=20\Omega\)

\(b,\Rightarrow\left(R3//R2\right)nt\left(R1//R4\right)\Rightarrow\)\(Ia=0,3A=I3-I1\)

\(\Rightarrow\dfrac{I4}{I1}=\dfrac{R1}{R4}\Rightarrow I1=\dfrac{R4.I4}{R1}=\dfrac{R4\left(Im-I1\right)}{R1}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow Im=\dfrac{18}{Rtd}=\dfrac{18}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}+\dfrac{R1R4}{R1+R4}}=\dfrac{18}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I1=\dfrac{U-U23}{R1}=\dfrac{18-Im.R23}{R1}=\dfrac{18-\dfrac{180}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{180+\dfrac{7200}{R1+R4}-180}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{7200}{R1+R4}}{\dfrac{10R1+10R4+400}{R1+R4}}}{R1}=\dfrac{\dfrac{7200}{10R1+10R4+400}}{R1}=\dfrac{7200}{R1\left(10R1+10R4+400\right)}=\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I3+I2=Im\Rightarrow I3=\dfrac{Im}{2}=\dfrac{\dfrac{18}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}}{2}=\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+R4}}-\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}=0,3\Rightarrow\dfrac{9}{10+\dfrac{400}{R1+\dfrac{400}{R1}}}-\dfrac{7200}{10R1^2+400R1+4000}=0,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R4=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\)