Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right).2=98\left(đvC\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64}{98}.100=65,30\%\)
\(\%m_O=\dfrac{16.2}{98}.100=32,65\%\)
\(\%m_H=\dfrac{1.2}{98}.100=2,04\%\)
\(PTK_{H_2SO_4}=2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(\%m_H=\dfrac{2.1}{98}.100=2,04\%\)
\(\%m_S=\dfrac{32}{98}.100=32,65\%\)
\(\%m_O=\dfrac{4.16}{98}.100=65,30\%\)
các ý còn lại làm tương tự
Tham Khảo: :v
Điều kiện phản ứng
- Điều kiện bình thường.
- Tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Al phản ứng với dung dịch axit HCl tạo muối nhôm clorua và có khí H2 bay ra.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Phản ứng hoà tan chất rắn nhôm Al và sủi bọt khí không màu.
Bạn có biết
Tương tự Al, các kim loại khác đứng trước Hiđro trong dãy điện hoá có phản ứng với dung dịch axit HCl tạo muối clorua và có khí H2 bay ra.
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
n(mol) 0,4------->0,4-------->0,4-------->0,4
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\left(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\right)\)
`=>Fe` hết, `H_2 SO_4` dư, tính theo `Fe`
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=n\cdot M=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(1\right)}=3\cdot1=3\left(mol\right)\)
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(2\right)}=3\cdot2=6\left(mol\right)\)
\(C_{M_{C_{12}H_{22}O_{11}}}=\dfrac{3+6}{3+3}=1.5\left(M\right)\)
a)
n K2O = 16,8/94 = 0,18 (mol)
PTHH: 4K + O2 ---> 2K2O (1)
0,36 0,09 0,18 (mol)
Theo PTHH(1), có:
n K=2nK2O =0,18.2 =0,36(mol)
=> mK=0,36.39=14,04(g)
b)
PTHH: 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (2)
Theo Pthh(1) và (2) ,có:
nO2(2)=nO2(1)=0,09 (mol)
=> nKClO3 =2/3nO2(2)=2/3.0,09=0,06 (mol)
=> m KClO3=122,5. 0,06=7,35(g)
4K + O2 --to--➢ 2K2O (1)
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{16,8}{94}=\dfrac{42}{235}\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_K=2n_{K_2O}=2\times\dfrac{42}{235}=\dfrac{84}{235}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_K=\dfrac{84}{235}\times39=13,94\left(g\right)\)
b) 2KClO3 --to--➢ 2KCl + 3O2 (2)
Theo PT1: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{K_2O}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{42}{235}=\dfrac{21}{235}\left(mol\right)=n_{O_2\left(2\right)}\)
Theo PT2: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{21}{235}=\dfrac{14}{235}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{14}{235}\times122,5=7,3\left(g\right)\)
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?