K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giao của AO với (O) là D

=>AD=2R

ΔACD nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ΔACD vuông tại C

mà CB vuông góc AD

nên CB^2=AB*BD

=>CB^2=AB(2*R-AB)

=>1,1(2*R-1,1)=28,4^2

=>R=367,2m

=>AD=734,4(m)

\(AC=\sqrt{1.1^2+28.4^2}=28,42\left(m\right)\)

OA=OC=367,2m

\(cosAOC=\dfrac{OA^2+OC^2-AC^2}{2\cdot OA\cdot OC}\simeq0.998\)

=>góc AOC=4 độ

=>sđ cung AC=4 độ

NV
21 tháng 1 2022

Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vị là y (x;y là các chữ số từ 0 đến 9)

Do chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 4

\(\Rightarrow x-y=4\)

Giá trị chữ số ban đầu: \(10x+y\)

Giá trị chữ số sau khi đổi chỗ: \(10y+x\)

Do tổng số mới và số cũ là 132 nên ta có pt:

\(10x+y+10y+x=132\Rightarrow11\left(x+y\right)=132\Rightarrow x+y=12\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=4\\x+y=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số đó là 84

21 tháng 1 2022

e cảm ơn thầy ạ

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=46 và 2a+3b=118

=>a=20 và b=26

a: Phần đất đào lên là một hình lăng trụ đứng. Mặt đáy của hình lăng trụ đứng là hình thang có các cạnh đáy là 1,8m và 1,2m, chiều cao là 1,5m

Chiều cao là 20m

\(S_{đáy}=\dfrac{1.8+1.2}{2}\cdot1.5=1.5\cdot1,5=2.25\left(m^2\right)\)

Thể tích khối đất phải đào lên là:

2,25*20=40,5(m3)

Bề dày của lớp đất rải là:

40,5:20:1,5=27:20=1,35(m)

b: Số chuyến ô tô phải dùng là:

40,5:6=6,75

=>Cần 7 chuyến

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

a.

$2\sqrt{3}-\sqrt{x^2+4}=0$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{3}=\sqrt{x^2+4}$
$\Leftrightarrow 12=x^2+4$

$\Leftrightarrow 8=x^2$

$\Leftrightarrow x=\pm 2\sqrt{2}$

b. ĐKXĐ: $x\geq -1$

$\sqrt{16(x+1)}-\sqrt{9(x+1)}=1$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1$

$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1$
$\Leftrightarrow x+1=1$

$\Leftrightarrow x=0$ (tm)

c. ĐKXĐ: $x\geq 0$

$3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18x}=0$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{2x}+10\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2x}=0$

$\Leftrightarrow 10\sqrt{2x}-20=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x}=2$
$\Leftrightarrow 2x=4$

$\Leftrightarrow x=2$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

d. 

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ x^2-\sqrt{8x}+2=(x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)

e. ĐKXĐ: $x\leq 1$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\frac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0$

$\Leftrightarrow \frac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

f. ĐKXĐ: $x\geq -1$

PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{(\sqrt{x+1}+1)^2}-\sqrt{x+1}=4$

$\Leftrightarrow 2(\sqrt{x+1}+1)-\sqrt{x+1}=4$
$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=2$

$\Leftrightarrow x=3$ (tm)

24 tháng 4 2023

Ta có : \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-4.\left(-1\right)=5>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo định lí Vi-ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-2}{4}=\dfrac{1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài : \(A=\left(x_1-x_2\right)^2-x_1\left(x_1-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2-x_1\left[x_1-\left(x_1+x_2\right)\right]\)

\(=\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2\right)-4x_1x_2+x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)=1\)

Vậy : \(A=1.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1

Lời giải:
a. 

\(M=\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}=\frac{x-(2\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\\ =\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)^2}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\\ =\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

b.

$M=-2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=-2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-1=-2\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 3\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}$ (tm)