Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇒ Nhìn chung, cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi
⇒ Các cây nghiệp hàng năm được phân bố ở các vùng đồng bằng
⇒ Hai vùng được coi là vùng kinh tế trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
TK
Công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
Ở Tây Nguyên, lao động có trình độ, tay nghề còn thiếu, cơ sở hạ tầng yếu kém nên công nghiệp của Tây Nguyên kém phát triển, chủ yếu là các điểm công nghiệp phân tán.
- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước:
+ Tây Nguyên: 1995: 100%; 2000: 158,3%; 2002: 191,7%
+ Cả nước: 1995: 100%; 2000: 191,8%; 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (gần 0,9% năm 2002).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh.
1. Trung du mnbb và tây nguyên có địa hình và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển cây chè và cà phê, cụ thể:
- Cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên:
+ Có đất badan màu mỡ trên diện tích rộng.
+ Khí hậu cao nguyên có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản.
+ Thị trường về cà phê ở trong nước, đặc biệt là ở nhiều nước và khu vực được mở rộng.
- Chè được trồng nhiều ở trung du miền núi bắc bộ:
+ Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.
+ Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.
+ Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.
Trả lời:
- Tính:
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%.
+ Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%.
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước).
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%).
- Tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên từ năm 1995 đến năm 2002: 191,0%
- Tốc độ phát triển công nghiệp của cả nước từ năm 1995 đến năm 2002: 252,5%
- Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên:
+ Chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP công nghiệp cả nước (năm 2002, Tây Nguyên chỉ chiếm chưa đầy 0,9% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước)
+ Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp có bước phát triển khá nhanh (tốc độ tăng trưởng từ năm 1995 đến năm 2002 là 191%)
Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 cả nước đồng thời cũng là nơi có diện tích rừng lớn nhất nước ta. Vì vậy các ngành công nghiệp phát triển khá mạnh ở Tây Nguyên là chế biến nông – lâm sản.
Đáp án: C.