Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho Q bạn sử dụng BĐT sau: \(\frac{1}{ab}\ge\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\)
Để chứng minh thì chỉ cần nhân chéo:
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
BĐT cho R bên dưới tương tự:
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Còn số 4 dưới mẫu thì nhìn giải thích bên trên ấy
Anh Mai
\(M=\frac{x-2-\sqrt{x}-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
a.Ta co:\(x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M=\frac{1-2}{1}=-1\)
b.De \(M\in Z\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\in Z\Rightarrow\sqrt{x}-2⋮\sqrt{x}\Rightarrow x=4\)
a) Thay x=25 vào biểu thức \(A=\frac{7}{\sqrt{x}+8}\), ta được:
\(A=\frac{7}{\sqrt{25}+8}=\frac{7}{5+8}=\frac{7}{13}\)
Vậy: khi x=25 thì \(A=\frac{7}{13}\)
b) Ta có: \(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{x+8\sqrt{x}-3\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+8\right)-3\left(\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
c) Ta có: \(P=A\cdot B\)
\(=\frac{7}{\sqrt{x}+8}\cdot\frac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}=\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Để P có giá trị nguyên thì \(7⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-7;-1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=7\)(vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)
hay x=16(nhận)
Vậy: Khi x=16 thì P nguyên
d) Ta có: \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{\sqrt{x}+3}\le\frac{7}{3}\forall x\ge0\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=A\cdot B\) là \(\frac{7}{3}\) khi x=0
e) Để \(P=\frac{1}{2}\) thì \(\frac{7}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=7\cdot2=14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14-3=11\)
hay x=121(nhận)
Vậy: để \(P=\frac{1}{2}\) thì x=121
Ta có: \(\frac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}>4\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-4>0\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{a}-4\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}+1}>0\)
\(\Leftrightarrow-2\sqrt{a}-4>0\Leftrightarrow-2\left(\sqrt{a}+2\right)>0\Leftrightarrow\sqrt{a}+2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}>-2\left(voly\right)\)
e cảm ơn nha <3