K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2023

loading...

Bài này anh Minh đã làm rồi nha bạn!

loading...  loading...  

23 tháng 12 2023

Câu 3:

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA

Ta có: OC là phân giác của góc MOA

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

Ta có: OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOD}+\widehat{MOC}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=OM^2=R^2\)

c: Ta có:AC\(\perp\)AB

BD\(\perp\)AB

Do đó: AC//BD

Xét ΔNCA và ΔNBD có

\(\widehat{NCA}=\widehat{NBD}\)(hai góc so le trong, AC//BD)

\(\widehat{CNA}=\widehat{BND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNCA đồng dạng với ΔNBD

=>\(\dfrac{NC}{NB}=\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{NA}{ND}\)

=>\(\dfrac{NA}{ND}=\dfrac{MC}{MD}\)

=>\(\dfrac{DM}{MC}=\dfrac{DN}{NA}\)

Xét ΔDAC có \(\dfrac{DM}{MC}=\dfrac{DN}{NA}\)

nên MN//AC

NV
27 tháng 7 2021

2.1

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{16}\)

\(x^2-x-20-2\left(\sqrt{16x+1}-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)-\dfrac{32\left(x-5\right)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right)=0\) (1)

Do \(x\ge-\dfrac{1}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}< \dfrac{32}{9}\\x+4\ge-\dfrac{1}{16}+4=\dfrac{63}{16}>\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0\)

Nên (1) tương đương:

\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Câu 2.2, 2.3 đề lỗi không dịch được

a: Xét ΔSAB và ΔSCA có 

\(\widehat{S}\) chung

\(\widehat{SAB}=\widehat{SCA}\)

Do đó: ΔSAB\(\sim\)ΔSCA

Câu 2: A

Câu 4: B

Câu 20: C

Câu 19: A

Câu 18: C

6 tháng 10 2021

a) \(=\dfrac{2\sqrt{2}-\sqrt{7}}{8-7}+5\sqrt{7}-\dfrac{2\sqrt{2}\left(3-\sqrt{2}\right)}{3-\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{2}-\sqrt{7}+5\sqrt{7}-2\sqrt{2}=4\sqrt{7}\)

b) \(=8\sqrt{6}-\sqrt{6}-5\sqrt{6}=2\sqrt{6}\)

c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{5}-3-3+\sqrt{5}=-6+3\sqrt{5}\)

d) \(=\dfrac{2\sqrt{3}-3+2\sqrt{3}+3}{12-9}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)

e) \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=-1\)

b: \(\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{3}-1\)

=-1

23 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

m-1+1=2

hay m=2