K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a>0;\sqrt{x^2+x+1}=b>0\).

\(PT\Leftrightarrow2a^2-b^2=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+\dfrac{\sqrt{3}}{2}b\right)\left(2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b=0\) (Do a, b > 0)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=\dfrac{1}{3}\left(x^2+x+1\right)\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow x=1\).

Vậy x = 1

 

NV
11 tháng 9 2021

Qua A kẻ đường thẳng vuông góc AI cắt CD kéo dài tại E

Ta có \(\widehat{EAD}=\widehat{MAB}\) (cùng phụ \(\widehat{DAM}\))

\(\Rightarrow\Delta_vADE\sim\Delta_vABM\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AE}=\dfrac{4}{3AM}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AEI:

\(\dfrac{1}{AD^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AI^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{4}AB\right)^2}=\left(\dfrac{4}{3AM}\right)^2+\dfrac{1}{AI^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{9}{16AI^2}\)

NV
11 tháng 9 2021

undefined

7 tháng 4 2023

Đổi 1,672m= 167,2cm

167,2cm gấp 88cm số lần là:

167,2:88= 1,9(lần)

Bánh xe sau lăn được 50 vòng thì bánh xe trước lăn được:

50 x 1,9= 95(vòng)

NV
3 tháng 4 2023

Bán kính đáy: 12:2=6(cm)

Thể tích nước dâng lên bằng thể tích tượng đá nên thể tích tượng đá là:

\(V=\pi.6^2.2,56\approx290\left(cm^3\right)=290\left(ml\right)\)

6 tháng 8 2017

bài nào zậy bạn

8 tháng 8 2017

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé

3:

Tháng 4 phải trả:

\(50\cdot1678+50\cdot1734+100\cdot2014+100\cdot2536+1\cdot2834=628434\left(đồng\right)\)

Tháng 5 phải trả:

\(50\cdot1678+50\cdot1734+100\cdot2014+98\cdot2536=620528\left(đồng\right)\)

=>Giảm 1,3%

9 tháng 5 2023

...

26 tháng 5 2021

làm giúp e bài 4 câu b với ạ

 

3 tháng 2 2022

xóa cmt giùm, đừng cmt làm trôi bài nữa 

13 tháng 11 2021

Bài 22: 

a: \(=\cos54^0\)

d: \(=\tan63^0\)

21 tháng 8 2023

Bài 4:

a) Thay x=49 vào B ta có:

\(B=\dfrac{1-\sqrt{49}}{1+\sqrt{49}}=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(A=\left(\dfrac{15-\sqrt{x}}{x-25}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\left[\dfrac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

c) Ta có: 

\(M=A-B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+1-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Mà M nguyên khi:

\(1\) ⋮ \(\sqrt{x}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)

Vậy M nguyên khi x=0