K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Gọi số đo 3 góc của tam giác ở đề bài lần lượt là x,y,z (x,y,z>0)

Tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o <=> x+y+z=180o

Theo đề bài: số đo 3 góc lần lượt tỉ lệ nghịch với 6,3,4

\(\Leftrightarrow6x=3y=4z\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{1}{6}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{\frac{1}{6}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{180^o}{\frac{3}{4}}=240^o\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=240^o.\frac{1}{6}=40^o\\y=240^o.\frac{1}{3}=80^o\\z=240^o.\frac{1}{4}=60^o\end{cases}\)

Vậy ................

 

21 tháng 11 2016

e @Đinh Bảo Ngọc cảm ơn n~ ai giải đc bài này!!!!!!!!!!!

28 tháng 12 2020

Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a ; b ; c 

Ta có :

 \(6a=3b=4c\Rightarrow\dfrac{6a}{12}=\dfrac{3b}{12}=\dfrac{4c}{12}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{2+4+3}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20.2=40\\b=20.4=80\\c=20.3=60\end{matrix}\right.\)

Vậy tam giác đó có số đo các góc lần lượt là 40o ; 80o ; 60o

28 tháng 12 2020

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Theo bài ra, ta có:

\(6\widehat{A}=3\widehat{B}=4\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\widehat{A}}{12}=\dfrac{\widehat{B}}{24}=\dfrac{\widehat{C}}{12}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{12}=\dfrac{\widehat{B}}{24}=\dfrac{\widehat{C}}{12}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{12+24+12}=\dfrac{180^o}{48}=\dfrac{15}{4}^o=3,75^o\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{12}=3,75^o\rightarrow\widehat{A}=45^o\\\dfrac{\widehat{B}}{24}=3,75^o\to\widehat{B}=90^o\\\dfrac{\widehat{C}}{12}=3,75^o\to\widehat{C}=45^o\end{matrix}\right.\)

Vậy......

11 tháng 1 2017

thích cái tên quá đi

11 tháng 1 2017

giúp cái

16 tháng 10 2016

a) \(2,\left(15\right)=2+0,\left(15\right)=2+0,\left(01\right).15=2+\frac{1}{99}.15=2+\frac{5}{33}=\frac{71}{33}\)

b) \(2,\left(5\right)=2+0,\left(5\right)=2+0,\left(1\right).5=2+\frac{1}{9}.5=2+\frac{5}{9}=\frac{23}{9}\)

16 tháng 10 2016

a) 2,(15) = 2 + 0,(15) = 2 + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{198}{99}\) + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{213}{99}\) = \(\frac{71}{33}\)

b) 2,(5) = 2 + 0,(5) = 2 + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{18}{9}\) + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{23}{9}\)

25 tháng 11 2016

Câu hỏi này sai rồi!

25 tháng 11 2016

sai chỗ nào

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\) thỏa mãn đề bài

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{x+10}\right]=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\) hoặc \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

+) \(x-7=0\Rightarrow x=7\)

+) \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow x-7=\pm1\)

\(x-7=1\Rightarrow x=8\)

\(x-7=-1\Rightarrow x=6\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;6\right\}\)

2 tháng 11 2016

\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Theo để bài  \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{ B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

hay: \(\frac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=15^o.3=45^o\)

       \(\frac{\widehat{B}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=15^o.4=60^o\)

       \(\frac{\widehat{C}}{5}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=15^o.5=75^o\)

Vậy ...........................

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=4\)

Do đó: a=16; b=20

8 tháng 11 2021

Gọi số bi của An và Chi ll là a,b(viên;a,b∈N*)

Áp dụng tc dtsnb:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=20\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 8 2016

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

11 tháng 8 2016

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

29 tháng 11 2019

Câu hỏi của trieu dang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!