Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{giảm} =m_{R\ pư}= 50.3,25\% = 1,625(gam) \\ \text{Gọi n là hóa trị của kim loại R}\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{0,56}{22,4} = 0,025(mol) \Rightarrow n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,05}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,05}{n}.R = 1,625 \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy R là kim loại kẽm
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)
Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)
TN1:
PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu
a<-------a------------------>a
=> mgiảm = a.MR - 64a (g)
Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)
=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)
TN2:
PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb
a<-------a------------------->a
=> mtăng = 207a - a.MR (g)
Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)
=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.
\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)
a, PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2
⇒ m muối = 7,8 + 0,4.98 - 0,4.2 = 46,2 (g)
c, Gọi: nR = x (mol) → nAl = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_R+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nR = 0,1 (mol)
nAl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
⇒ 0,1.MR + 0,2.27 = 7,8 ⇒ MR = 24 (g/mol)
Vậy: R là Mg.
a) đặt a,b,c là số mol của Al,Fe,Cu trong 3,31 g X
mX = 27a + 56b + 64c = 3,31 (1)
mH2 = 15a + b = 0,035 (2)
dặt ka , kb , kc là số mol của Al,Fe,Cu trong 0,12 mol Y
nX = ka + kb + kc= 0,12 (3)
mY = 133,5ka + 162,5kb + 135kc = 17,27(4)
(3)/(4) triệt tiêu nhau còn lại k, kết hợp (1)(2) được:
a = 0,01
b= 0,02
c= 0,03
=> % lần lượt là 8,16%, 33,84% , 58%