Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
Cái này bạn lên mạng tham khảo nhé ! Văn fai tự động não :)) Thi mới nhớ đc
Bài 1:
Sau chín tháng học hành vất vả, cuối cùng chúng em cũng được nghỉ hè. Mùa hè đến, bố mẹ thường hay đưa em đi chơi công viên nước hoặc đi xem vườn thú. Nhưng em thích nhất là được về quê thăm ông bà nội.
Như mọi năm, cứ đầu mùa hè là gia đình em dành khoảng 3,4 ngày cùng nhau về quê chơi. Quê em đẹp lắm. Đi trên con đường đất gập ghềnh sỏi đá, ngồi trong xe nhìn ra xa, là cánh đồng lúa rộng bao la mang màu xanh của mạ non. Xa xa, một vài chú bò đang khoan thai gặm cỏ. Một vài cậu bé đang chạy đuổi nhau để giành lấy cánh diều đang bay cao trên trời xanh rộng lớn. Chốc chốc, một đàn chim lại đua nhau chuyền cành.
Chuyến về thăm quê của em
Nhà ông bà nội em nằm trên một con đường nhỏ, ô tô không đi vào được. Nhà ông bà lợp mái ngói đỏ, mang màu rêu phong cổ kính. Trước nhà là một mảnh vườn nhỏ, là nơi ông em trồng rau và nuôi gà. Cành đó là một ao đầy cá. Khi thấy em và bố mẹ đến, ông bà phấn khởi lắm. Ông ôm em một cái thật chặt sau đó dắt em ra vườn chơi rồi cầm cần rẻ em ra câu cá. Hai ông cháu nói chuyện rôm rả. Ông hỏi thăm tình hình học tập của em và kể cho em nghe rất nhiều chuyện. Thấy hai ông cháu đang vui vẻ với nhau, bà em dắt bố mẹ em vào nhà và pha chè.
Tối đến, bà cùng mẹ chuẩn bị bữa cơm “cây nhà lá vườn”: cá kho, thịt luộc cùng canh chua - toàn thịt rau mà ông bà nuôi trồng trong ao vườn. Có lẽ bởi thế nên em thấy bữa ăn rất ngon. Xong, em ra nằm võng ở ngoiaf vườn và ngủ đi lúc nào không hay.
Thời gian trôi qua mau cũng đã đến lúc bố mẹ phải đi làm, em cũng cần chuẩn bị cho năm học mới. Trước khi chia tay, ông tặng em chiếc cần câu của ông và dặn: “Khi nào rảnh thì lại lên đây chơi với ông nhé”.
Phần kết | Cái chết của cô bé bán diêm |
- Những điều mọi người nhìn thấy: có một cô bé đã chết trong một xó tường với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. - Những điều mọi người không biết: thực ra cô bé đó đã chết vì đói, vì rét trong đêm giao thừa. |
(1) Thời gian: vào đêm giao thừa.
Không gian: trời băng, đất giá, gió, tuyết bay đầy đường.
(2) Những hình ảnh tương phản:
+ Trời băng, đất tuyết >< đầu trần, chân đất.
+ Những bữa tiệc no đủ >< Bụng đói cồn cào.
+ Mọi người quây quần, sum họp >< Một mình bơ vơ trên phố.
- Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh tương phản như thế nhằm mục đích cho ta thấy được hình ảnh của cô bé bán diêm đáng thương, cho ta biết những khao khát của em về một cuộc sống tốt đẹp. Đó cũng chính là những mong ước chân thành, giản dị và chính đáng của bất cứ đứa trẻ nào trên thế gian này.
(3) Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lại diễn ra theo trình tự hợp lí vì do trời rét, cô bé lại vừa quẹt que diêm nên nghĩ ngay đến lò sưởi, tiếp đó cô đói nên mộng tưởng đến bàn ăn với ngỗng quay lúc bấy giờ, sau bức tường nhà nhà đang đón giao thừa nên cây thông Nô-el hiện lên. Lúc đó cô bé nhớ đến mình từng hạnh phúc lúc có bà, nên hình ảnh bà nội em hiện lên.
(4) Những điều gắn với thực tế, những điều gắn với mộng tưởng:
- Lần quẹt diêm thứ nhất: hiện lên lò sưởi -> mộng tưởng gắn với thực tế.
- Lần quẹt diêm thứ hai:
+ thấy bàn ăn có con ngỗng quay -> mộng tưởng gắn với thực tế.
+ con ngỗng nhảy ra khỏi đĩa -> chỉ là mộng tưởng.
- Lần quẹt diêm thứ ba: Cây thông noel hiện lên rực rỡ với rất nhiều nến -> mộng tưởng gắn với thực tế.
- Lần quẹt diêm thứ tư: Hình ảnh bà hiền dịu, nắm tay em bay lên trời ->chỉ là mộng tưởng
c) Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm:
- Nghệ thuật: Sự dụng nghệ thuật đối lập, tương phản đan xen với thực tế và mộng ảo, mang đậm yếu tố cổ tích.
- Nội dung: Tác phầm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.
P/s: Đúng tick mk nhoa
- Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này ,cỏ không mọc nổi nữa là trồng ra,trồng cà .
- Nhìn thấy tội ác của giặc ,ai ai cũng bầm gan tím ruột.
- Cô Nam tính tình xởi lởi ,ruột để ngoài da.
- Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột .
- Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ .
haizzzz... tôi cx muốn bt tình là jì, tại sao nó lại làm con người ta đau khổ,lầm lỗi,tuyệt vọng....giải thick giúp tôi cảm ơn
a) Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị rất nguy ngập, thảm thương:
_ Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, chị đang múc cháo ra bát cho cả nhà.
_ Chị mới vừa rón rén bưng bát cháo cho chồng và đang hồi hộp “chờ xem chồng chị có ăn ngon miệng không.
_ Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo anh mới kề vào đến miệng” thì hai tên tay sai đã “sầm sập tiến vào” trong tay đầy những “roi song, tay thước và dây thừng”.
b) Mục đích: Thu sưu, thuế
_ Cử chỉ, hành động:
+ Chạy sầm sập đến với roi song, tay thước, dây thừng.
+ Thét, trợn ngược hai mắt, quát
+ Giọng hầm hè
+ Giật phắt cái dây thừng
+ Bịch luôn vào người chị Dậu
+ Tát vào mặt chị Dậu
+ Chực trói anh Dậu
_ Lời nói:
+ Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
+ Không có đồ thì ông dỡ cả nhà
_ Tính cách, bản chất: hung hăng, hống hách, độc ác, dã man, không chút tình người.
Cai lệ: viên cai chỉ huy một tốp lính, ở đây cai lệ là tay sai đắc lực của quan phủ, giúp quan tróc nã những người nghèo chưa nộp đủ sưu, thuế. Vì vậy, tuy chỉ là một tên tay sai nhưng hắn lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy. Có thể nói, cai lệ là nhân vật thể hiện đầy đủ nhất, rõ nét nhất của xã hội phong kiến đương thời: độc ác, tàn bạo, hung hăng, không chút tình người.
c) Phân tích diễn biến tâm trạng chị Dậu:
_ Lúc đầu chị Dậu cố van xin bằng giọng run run, gọi = ông xưng cháu: thấp cổ bé họng
_ Sau đó, khi bị đánh và tên cai lệ sấn lại trói anh Dậu thì thái độ của chị đã thay đổi :
+ Xưng tôi- ông -> Cãi lí-> ngang hàng
+ Xưng mày- bà -> Khinh bỉ, thách thức-> Đứng trên đầu kẻ thù
+ Nghiến 2 hàm răng
+ Túm cổ, ấn dúi ra cửa
+ Túm tóc, lẳng cho ngã
=> Sức mạnh vô cùng to lớn của chị Dậu trái với cảnh thê thảm của tên cai lệ.=> Bọn cai lệ càng hung hăng bao nhiêu thì càng thảm hại bấy nhiêu.
=> Chị Dậu là đại diện tiêu biểu cho người nhân dân mộc mạc, người phụ nữ Việt Nam tiềm tàng sức sống mãnh liệt
Bn công vất vả bấm mỏi tay :))). Mong mn cho mấy like :)))
a, văng vẳng, quang quác quác, tè te te
Tác dụng: Cho thấy sự huyên náo của các loài vật trong rừng núi, nó làm bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động và đẹp hơn
b, đùng đùng, vù vù, lộp độp
Tác dụng: Cho thấy những dấu hiệu trước cơn mưa, cơn mưa diễn ra nhanh chóng và mạnh