Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho HCl vào hỗn hợp dung dịch NaOH và KHCO3 , thì HCl sẽ phản ứng với NaOH trước, sau khi hết NaOH thì HCl mới phản ứng với KHCO3 để sinh ra khí CO2
Thứ tự phản ứng
HCl + NaOH → NaCl + H2O
HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
Khi HCl phản ứng hết 0,6 mol thì có khí CO2 sinh ra => nHCl phản ứng với NaOH = 0,6 = nNaOH = a
nHCl phản ứng với KHCO3 = 0,8 - 0,6 = 0,2 mol
-> nKHCO3 = 0,2 mol = b
=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3 : 1
câu 1
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.10}{100}=20\left(g\right)\\
n_{CuSO_4}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
câu 2
\(n_{NaOH}=1.2=2\left(mol\right)\)
câu 3
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{15}{45+15}.100\%=25\%\)
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt
nCO2=0,2 mol nOH- = 0,42 mol
T= 0,42/0,2= 2,1 ra mot phuong trinh
CO2 + Ba(OH)2 ---------> BaCO3 + H2O
0,2 mol 0,16 mol 0,16 mol
m ket tua= 0,16.197=31,52g