K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Δ=(2m-6)^2-4(m^2+3)

=4m^2-24m+36-4m^2-12=-24m+24

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -24m+24>0

=>m<1

x1^2+x2^2=36

=>(x1+x2)^2-2x1x2=36

=>(2m-6)^2-2(m^2+3)=36

=>4m^2-24m+36-2m^2-6-36=0

=>2m^2-24m-6=0

=>m^2-12m-3=0

=>\(m=6-\sqrt{39}\)

30 tháng 6 2021

Với \(n>0;n\in N:\dfrac{1}{n\sqrt{n+4}+\left(n+4\right)\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+4}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(n+4-n\right)}=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+4}}\right)\) (1)

Áp dụng (1) ta được:

 \(\dfrac{1}{1\sqrt{5}+5\sqrt{1}}+\dfrac{1}{5\sqrt{9}+9\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{2013\sqrt{2017}+2017\sqrt{2013}}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{9}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2013}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)=\dfrac{\sqrt{2017}-1}{4\sqrt{2017}}=\dfrac{2017-\sqrt{2017}}{8068}\)

Ý A

30 tháng 6 2021

em cảm ơn ạ

 

a) Ta có: \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2\)

\(=1\)

b) Ta có: \(\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\sqrt{\dfrac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}\)

\(=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{\left|a\right|\cdot b^2}{a+b}\)

=|a|

1: góc DMB+góc DHB=180 độ

=>DMBH nội tiếp

2: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

=>góc xAC=góc ABC

góc AMD+góc AND=180 độ

=>AMDN nội tiếp

=>góc ANM=góc ADM=góc ABH

=>góc ANM=góc xAC

=>Ax//MN

11 tháng 3 2022

Bài 2 

a, bạn tự vẽ 

b, Hoành độ giao điểm tm pt 

\(2x^2-2x+3=0\)

\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)

Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)