Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Bữa sáng:
- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà
- Sữa có đường: 15gam
2. Bữa trưa:
- Cơm: 250gam
- Đậu: 75gam
- Thịt lợn: 100gam
- Dưa cải: 100gam
- Một quả trứng luộc
3. Bữa tối:
- Cơm: 220gam
- Cá: 100gam
- Rau: 200gam
+)Trụ não:
- Gồm: chất trắng (ngoài), chất xám (trong)
- Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng (tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp)
+)Tiểu não:
- Điều hòa, phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể,
+)Não trung gian:
- Nằm giữa trụ não và đại não
- Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
Đặc điểm so sánh | Trụ não | Não trung gian | Tiểu não |
Cấu tạo |
Gồm: Hành não, cầu não và não giữa Chất trắng bao ngoài Chất xám là các nhân xám |
Gồm đồi thị và vùng dưới đồi Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám |
Vỏ chất xám nằm ngoài Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh |
Chức năng | Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp,..... | Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt | Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tập |
TT | Các thói quen sống khoa học | Cơ sở khoa học |
1 | Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu | Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh. |
2 |
Khẩu phần ăn hợp lí: + Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. + Uống đủ nước. |
- Không để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi. - Hạn chế tác hại của các chất độc. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục. |
3 | Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu. |
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. - Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái. |
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn qua smặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lí.
Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua.
Em chưa có thói quen: Uống nước nhiều.
Kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học:
+ Ăn uống đủ bữa, không bỏ bữa.
+ Khẩu phần ăn hợp lí.
+ Uống đủ nước.
+ Vệ sinh thân thể hàng ngày.
+ Không nhịn đi vệ sinh quá lâu.
- Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng:
+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).
Sau khi phân tích khẩu phần ăn của bạn nữ sinh lớp 8 thì:
+Protein: 88% -> Cần bổ sung thức ăn chứa protein.
+Ca, C, B2: cần bổ sung thêm.
+Vitamin A, B, PP: giảm thức ăn chứa các chất này.
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlu lôzơ bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp |
Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | chất dự trữ là glicoogen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn |
Không bào nhỏ hoặc không có |
+Phát triển ở cây đậu:
-có rễ ra lá ở cây
-hạt ko cần thụ tinh
-ko cần lột xáx
+Phát triển ở con người :
-kích thước và sự thay đổi theo thời gian nhờ thức ăn
- từ phôi thai =>trẻ sơ sinh=>trẻ nhỏ =>tuổi trưởng thành
+Phát triển ở châu chấu :
-trở thành áu trùng
- lột xác
+Phát triển ở con ếch :
-từ trứng nở ra nòng nọc
-mọc ra 2 chân sao , trước
-đuôi ngắn dần mọc chi rồi rụng đuôi
*đây là theo suy nghĩ của mình nhé*
-phát triển ở cây đậu: hạt đậu→nảy mầm thành cây con→phát triển thành cây trưởng thành →chết
-phát triển ở người: bào thai→ sinh ra trẻ sơ sinh→nhi đồng→thanh niên→trung niên→già→chết
- phát triển ở châu chấu:trứng→ trứng nở thành ấu trùng→lột xác và lớn lên→chết
-phát triển ở ếch: trứng→nở thành nòng nọc→mọc chân→đứt đuôi thành ếch con→ếch trưởng thành→chết