Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(PTHH: 2Cu + O2 -(nhiệt)-> 2CuO \) (1)
Vì O2 dư => Chọn nCu để tính
nCu = \(\dfrac{3,2}{64}\) \(= 0,05 (mol)\)
Theo (1) nO2 phản ứng = \(0,025 (mol)\) \((I)\)
Khi cho lượng O2 dư ở trên tác dụng với Sắt thì:
\(3Fe + 2O2 -(nhiệt)-> Fe3O4 \) (2)
nFe = \(\dfrac{11,2}{56} = 0,2 (mol)\)
Theo (2) nO2 dư đã phản ứng \(= 0,3 (mol)\) \((II)\)
Từ (I) và (II) nO2 = \(0,325 (mol)\)
=> VO2 = \(0,325.22,4 = 7,28 (l)\)
PTHH: Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Ta thấy: số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2
Mà nH2 = 7,84/ 22/4 = 0,35 mol
=> nHCl = 0, 35 x 2 = 0,7 mol
=> m HCl = 0,7 x 36,5 = 25,55 g
m H2 = 0,35 x 2 = 0,7 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mhỗn hợp + mHCl = mmuối khan + mh2 + mchất rắn
=> mmuối khan = (9,14 -2,54)+ 25,55 - 0,7= 31,45 g
1, Hoan thanh cac pt sau:
\(a.\)\(C4H9OH + 6O2 -> 4CO2 + 5H2O\)
\(b.\)\(COO H2n-2 +(\dfrac{n-1}{2})O2 -->CO2 + (n-1)H2O \)
\(c.\)\(2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O \)
\(d.\) \( 2Al+ 3H_2SO_4 --> Al_2( SO_4)_3 +3H_2 \)
Bài 3:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Câu 3/
a/
Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)
b/ Gọi chất X là FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)
\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Fe3O4
c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.
\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)
Gọi thể tích của SO2 và O2 lần lược là x, y. Ta có
\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=3.16=48\)
\(\Leftrightarrow x=y\left(1\right)\)
Mà theo đề bài thì: \(x+y=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+y=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=10\end{matrix}\right.\)
Gọi thể tích O2 cần thêm vào là a.
\(\Rightarrow\dfrac{64.10+32.10+32.a}{20+a}=16.2,5=35,2\)
\(\Rightarrow a=80\left(l\right)\)
Gọi số mol Na là: a(mol)
_________ Fe là : b(mol)
PTHH:
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)
P/ứ: a --> 0.5a (mol)
3Fe + 4H2O --> 4H2 + Fe3O4 (2)
P/ứ: b --> 4/3b (mol)
Từ PTHH (1);(2) suy ra khí thoát ra là H2
suy ra số mol H2 ở PTHH: (1);(2)
= 0.5a +4/3b (mol)
PTHH:
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2 (3)
P/ứ: a--> 0.5a (mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (4)
P/ứ: b--> b (mol)
PTHH: (3);(4) suy ra khí thu đc là H2
ta có nH2 ở PTHH (3);(4) =0.5a + b (mol)
vì tỉ lệ số mol cũng như tỉ lệ về thể tích nên suy ra số mol H2(PTHH 3;4)=1.5 Số mol H2(PTHH 1;2)
suy ra: 0.5a+b=1.5*(0.5a+4/3b)
<--> 0.5a +b =0.75a +2b
h mik chịu rùi bạn kiểm tra đề bài đi
Thí nghiệm | Hiện tượng | Nhận xét-Dấu hiệu |
1 | Giấy cháy thành than | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen |
2 | Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi | Ko tạo thành chất mới |
3 | Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng | Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng |
4 | - Ống 1: thuốc tím tan ra -Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước | -Ống 1: Ko tạo thành chất mới -Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước |
ko liên quan đừng chat