K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Dù giun đất là động vật lưỡng tính nhưng trứng và tinh trùng không chín (trưởng thành) cùng lúc nên không thể tự phối, ngoài ra cấu tạo cơ thể ko có con đường để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể.

21 tháng 10 2018

Dù giun đất là động vật lưỡng tính nhưng trứng và tinh trùng không chín (trưởng thành) cùng lúc nên không thể tự phối, ngoài ra cấu tạo cơ thể ko có con đường để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể.

9 tháng 1 2022

Mặc dù chúng là động vật lưỡng tính nhưng trứng / tinh trùng không trưởng thành cùng lúc để có thể tự giao phối 

- Cơ thể chúng không có con đường nào để tinh trùng đến gặp trứng trong 1 cơ thể

  
4 tháng 12 2017

1.sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

2.sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc.

4 tháng 12 2017

1.Sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp.

2.Sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc.

 

16 tháng 10 2018

Câu 4 : Trong hệ mạch, máu luôn ở thể lỏng do trong máu có các chất chống đông tự nhiên và do cấu tạo của thành mạch, các chất chống đông tự nhiên gồm: chất kháng thromboplastin, chất kháng thrombin, fibrin, heparin , muối oxalat, citrat ... khi vết thương hở, có các chất gây đông máu gây kết tủa máu ở miệng vết thương để ngăn chặn sự chảy máu, có tất cả 13 yếu tố gây đông máu. để hút máu dễ dàng, quá trình tiến hóa đã hình thành nên loài đỉa có chứa các chất chống đông máu để thích nghi sinh tồn. và đỉa chứa các chất như heparin và các chất gây tê nữa, vì thế lúc đỉa cắn hâu như chẳng có cảm giác gì và máu rất lâu đông.

Mấy câu khác chờ khi rảnh đã nhé

16 tháng 10 2018

3. tại sao đỉa hút máu mà không cầm máu được?

trong hệ mạch, máu luôn ở thể lỏng do trong máu có các chất chống đông tự nhiên và do cấu tạo của thành mạch, các chất chống đông tự nhiên gồm: chất kháng thromboplastin, chất kháng thrombin, fibrin, heparin , muối oxalat, citrat ...
khi vết thương hở, có các chất gây đông máu gây kết tủa máu ở miệng vết thương để ngăn chặn sự chảy máu, có tất cả 13 yếu tố gây đông máu.
để hút máu dễ dàng, quá trình tiến hóa đã hình thành nên loài đỉa có chứa các chất chống đông máu để thích nghi sinh tồn. và đỉa chứa các chất như heparin và các chất gây tê nữa, vì thế lúc đỉa cắn hâu như chẳng có cảm giác gì và máu rất lâu đông.

19 tháng 12 2017

nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là do bị muỗi Vằn chít, rồi trùng sốt xuất huyết chui vào máu người con trùng này được gọi là trùng Dengue hay gì đó...mình quên rồi.

Bệnh này bùng phát vào mùa mưa vì đó là nhiệt độ thích hợp cho các loài muỗi đẻ trứng.

Cần diệt muỗi thường xuyên , phòng chống muỗi không để ao tù nước đọng, ngủ phải chăn mùng kể cả ban ngày,...

23 tháng 1 2018

tks ban nhieu

10 tháng 9 2016

1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.

2) 

- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.

          - Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.

20 tháng 9 2016

vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết

vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da

13 tháng 1 2022

Tái sinh

Câu 1: Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

Câu 2: Giun sán kí sinh trong ruột non, mà ruột non có nhiều chất dinh dưỡng, chúng sẽ hút hết dinh dưỡng có dinh dưỡng thì chúng sẽ sinh sôi nảy nở.

Câu 3: Vì mùa hè trời nóng, thích hợp cho trùng roi phát triển. Mà trùng roi có màu xanh nên hồ, ao có màu xanh.

Câu 4: Mình không biết, bạn thông cảm ^^

11 tháng 12 2017

Câu 1: Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Trong quá trình đào hang và di chuyểngiun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, tăng độ phì nhiêu cho đất. Không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều oxi hơn để cây hô hấp. Phân của giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất. ... Chính vì thế, giun đất được coi là bạn của nhà nông.

2. Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

3. Một mối quan hệ giữa hai cá thể (ở đây là tôm kí cư & hải quỳ) chỉ tồn tại được lâu dài nếu cả hai bên đều được lợi – đó là quy luật cộng sinh. Sự hợp tác này cả 2 hai bên đều  lợi. Theo đó, khi các chú tôm kí cư này di chuyển thì hải quỳ được quá giang miễn phí  kiếm thức ăn trên đường đi.

4. Sốt rét là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến các tế bào máu lây truyền bởi muỗi Anophen cái. Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Plasmodium gây ra. Bạn sẽ thấy các triệu chứng của sốt rét xuất hiện 8 – 25 ngày sau khi bị muỗi đốt. Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét thích đốt người vào thời gian chập tối  lúc bình minh.

 

13 tháng 12 2021
24 tháng 10 2017

1.
Đáp án: Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

2.

a,Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

b,Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh - tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

26 tháng 10 2017

1)Sinh sản vô tính giống nhau.Nhưng khi trưởng thành thủy tức tách ra khỏi người mẹ và sống độc lập.Còn san hô thì cứ bám lấy thân mẹ và sống thành tập đoàn.

2)

a)Vì giun đất thở bằng da nên khi đất ngập nước,giun bị ngạt nên phải chui nên mặt đất để thở.

b)-Nhà vệ sinh không thường xuyên đc dọn dẹp.

-Cống thường xuyên bị tắc.

-Chum vại không đậy.

-Muỗi,nhặng phát triển.

-Tưới rau bằng phân tươi.