K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2015

a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 : 
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4 
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7 
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6. 
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N) 
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.

Mình chỉ có thể giải được từng ấy thôi.

6 tháng 1 2016

b2

a  8^5=(2^3)^5=2^15

8^5+2^11=2^15+2^11=2^11.17 chia hết cho 17

b  69^2+69.5 ko:hết cho32(xem lại đề)

8^7=2^3.7=2^21

c  8^7-2^18=2^21-2^18=2^17.14 chia hết cho 14

tick nha

6 tháng 1 2016

Bài 2:

85 + 211 = (23)5 + 211 = 215 + 211 = 211(24 + 1) = 211.17 chia hết cho 17

4 tháng 10 2015

Hatsune Miku lớp 5 á TT ( đen rùi)

22 tháng 2 2018

Bài 1:  O x z y 130 65

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=\widehat{yOy}\)

\(\Leftrightarrow130^o+65^o=195^o\)

Các bài còn lại tương tự. Bài nào không hiểu thì hỏi mình

22 tháng 2 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)=> Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

=> 65o + \(\widehat{zOy}\)= 130o

=> \(\widehat{zOy}\)= 130o - 65o = 65o

16 tháng 5 2021

a) Vì góc xoy là góc bẹt(theo đề bài)

  =>Góc xoy có số đo là 180\(^o\)

   vì trên cùng m1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox có góc xom< xoy(do 60\(^o\)<180\(^o\))

  =>Tia om nằm giữa 2 tia ox và oy.

  =>xoy=xom+moy

  =>moy=xoy-xom. Thay số: xoy=180\(^o\), xom=\(60^o\)

  =>moy=180\(^o\)-60\(^o\)=120\(^o\)

  Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có yom<yon(do 120\(^o\)<150\(^o\))

   => Tia om nằm giữa 2 tia oy và on

   =>yon=yom+mon

   =>mon=yon-yom. Thay sô: yom=120 \(^o\), yon=150\(^o\)

   => mon=150\(^o\)-120\(^o\)=30\(^o\)

 Vậy mon=30\(^o\)

b) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có yon<yox(do  150\(^o\)<180\(^o\))

=>Tia on nằm giữa 2 tia oy và ox

=>yox=xon+yon

=>xon=yox-yon. Thay số: yox=180\(^o\),yon=150\(^o\)

=>xon=180\(^o\)-150\(^o\)=30\(^o\)

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox có xon<xom(do 30\(^o\)<60\(^o\))

=>Tia on nằm giữa 2 tia om và ox(1)

Vì mon=30\(^o\)( theo phần a)

=>mon=xon=xom:2(2)

Từ (1) và (2) => Tia on là tia phân giác của góc xom

Vậy on là tia ohaan giác của góc xom.

21 tháng 6 2018

k chơi

21 tháng 6 2018

Rank cao thế bạn !!!

15 tháng 10 2018

bài tập đâu ?????????

15 tháng 10 2018

một sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 120 .Chiều rộng bằng 3%5 chiều dài. Hỏi diện tích của sân trường đó bằng bao nhiêu mét vuông, bao nhiêu héc-ta

9 tháng 1 2019

toan tui dc 8

9 tháng 1 2019

tui đc 9.75 toán