K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

- Giọng đọc chung: đọc chậm, tình cảm, chú ý diễn cảm các lời thoại phù hợp với tính cách từng nhân vật. 

26 tháng 9 2016

giọng của cô bé bán diêm ấm áp, nhẹ nhàng nhưng toát lên được vẻ đau khổ. Nên nhập tâm vào lời ns của nhân vật này. Ns lên khát khao ước mơ của cô bé bán diêm

mk k piết đúng k nữa ?

chúc bạn học tốt hihilimdim

Giọng đọc âm áp, toát lên sự nhẹ nhàng theo văn bản.

16 tháng 1 2018

- đọc với giọng diễn cảm, nhẹ nhàng.Nhấn mạnh một số từ ngữ miêu tả, hình tượng hình thanh để gợi lên cho người đọc khung cảnh nơi làng biển, chất giọng bồi hồi để làm nổi bật lên nỗi niềm thương nhớ của tác giả dành cho quê hương của mình

16 tháng 3 2022

cho tôi hỏi luôn là ngôn từ ở đây bình dị nó thế nào?

 

11 tháng 9 2017

Theo mik là bằng một giọng run run, buồn buồn, như sắp khóc, tỏ ra vẻ hối hận đối với nv lão Hạc còn lại thì mik ko chắc lắm.

Chúc bn học tốtok

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấp từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấp từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.”

                                                     (Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2018, tr.16)

1. Đoạn trích trên là suy nghĩ của ai? Được nhắc đến trong hoàn cảnh nào?

2. Vì sao khi nghĩ về mẹ, Hồng lại “rớt nước mắt”?

3. Xác định và gọi tên một trường từ vựng có trong đoạn trích.

0
 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấp từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ tôi, và nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ủ ấp từng phen làm tôi rớt nước mắt, tôi toan trả lời có. Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.” (Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2018, tr.16) 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản đó. 2. Đoạn trích trên là suy nghĩ của ai? Được nhắc đến trong hoàn cảnh nào? 3. Vì sao khi nghĩ về mẹ, Hồng lại “rớt nước mắt”? 4. Xác định và gọi tên một trường từ vựng có trong đoạn trích. 5. Em hiểu như thế nào là “tha hương cầu thực”? Qua đó, em hiểu gì về mẹ bé Hồng? 6. Xác định các từ ngữ liên kết được nhà văn sử dụng trong đoạn trích. 

0
    Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép”...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Câu 1

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

 

Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.

 

(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)

 

a. Xác định chủ đề của đoạn trích.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”

 

...........................................................................................................................................

1
24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế