Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giới hạn đo của thức là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.
B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.
Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:
A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.
B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
Câu 4: Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý
A. Thước cuộn | B. Thước kẻ |
C. Thước thẳng (thước mét) | D. Thước kẹp |
Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:
A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm
B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc
C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
D. A và B đúng
Ta có 2 loại thước của 2 bạn An và Bình . An có thước GHĐ = 1m . Bình có thước GHĐ = 20m
Vì thửa rộng có kích thức nên 10m x 15m . Nên thước của bạn Bình có GHĐ : 20m là đo chính xác .
Vậy chọn đáp án D : Thước của bạn Bình đo chính xác hơn thước bạn An .
Giới hạn đo của dụng cụ đo là độ dài lớn nhất trên dụng cu đó.
Thường thì: Nó có số tận là bao nhiêu thì đó là giới hạn đo.
Hay nói cách khác giới hạn đo là khoảng cách giữa hai đầu mút có chia vạch của dụng cu đo đó.
Giới hạn đo của dụng cụ đo là độ dài lớn nhất trên dụng cụ đó.
Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ⇒ Đáp án A
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Đáp án: C
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.