Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
11.Vườn quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh thành nào:
(25 Điểm)
C. Thái Bình
A. Quảng Ninh
B. Hải Phòng
D. Nam Định
12.Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng:
(25 Điểm)
A. Đông Bắc và Tây Nam
C. Tây Bắc và Đông Nam
B. Bắc và Nam
D. Đông và Tây
13.Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
(25 Điểm)
B. Đông Bắc
D. Đông Nam
C. Tây Bắc
A. Tây Nam
14.Ảnh hưởng của gió muà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
(25 Điểm)
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
D. Lạnh và khô
A. Nóng ẩm, mưa nhiều
B. Nóng, khô, ít mưa
15.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
(25 Điểm)
A. Nóng ẩm, mưa nhiều
D. Lạnh và khô
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
B. Nóng, khô, ít mưa
16.Gió mùa mùa hạ là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
(25 Điểm)
C. Tây Bắc
B. Đông Bắc
A. Tây Nam
D. Đông Nam
17.Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
(25 Điểm)
A. Tây Bắc
B. Đồng bằng Bắc Bộ
D. Nam Bộ
C. Bắc Trung Bộ
18.Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:
(25 Điểm)
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
19.Khí hậu đã mang lại những thuận lợi :
(25 Điểm)
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
D. Tất cả các ý trên.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
20.Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:
(25 Điểm)
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
21.Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm:
(25 Điểm)
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
22.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là:
(25 Điểm)
D. Tây-đông và bắc- nam
A. Tây bắc-đông nam và vòng cung
B. Tây bắc-đông nam và tây-đông
C. Vòng cung và tây-đông
23.Chế độ nước của sông ngòi nước ta:
(25 Điểm)
A. Sông ngòi đầy nước quanh năm
B. Lũ vào thời kì mùa xuân.
C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
24.Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ:
(25 Điểm)
B. Hè thu
C. Mùa thu
D. Thu đông
A. Mùa hè
25.Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy:
(25 Điểm)
A. Tháng 7
B. Tháng 8
D. Tháng10
C. Tháng 9
26.Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta:
(25 Điểm)
C. Sông Cả
D. Sông Đà
B. Sông Mã
A. Sông Mê Công
27.Đặc điểm của nhóm đất feralit:
(25 Điểm)
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
D. Cả 3 đặc điểm trên.
28.Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
(25 Điểm)
D. Vùng ven biển.
C. Vùng đồng bằng.
B. Vùng miền núi cao
A. Vùng miền núi thấp.
29.Dưới nhóm đất mùn núi cao hình thành các thảm thực vật:
(25 Điểm)
B. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao
A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
C. Trồng nhiều cây công nghiệp
D. Rừng ngập mặn.
30.Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu:
(25 Điểm)
A. Ven sông Tiền và sông Hậu
D. Vùng trũng Tây Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ
B. Vùng ven biển
31.Đất phù sa thích hợp canh tác:
(25 Điểm)
D. Khó khăn cho canh tác.
C. Lúa, hoa màu, cây ăn quả,…
A. Các cây công nghiệp lâu năm
B. Trồng rừng
32.Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
(25 Điểm)
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
33.Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật
(25 Điểm)
C. Sú, vẹt, đước, …
B. Chè, táo, mận,lê,…
A. Lúa, hoa màu, cây ăn quả, …
D. Rừng tre, nứa, hồi, lim, …
34.Các vườn quốc gia có giá trị:
(25 Điểm)
A. Giá trịnh kinh tế: Lấy gỗ, dược liệu, gia vị, thục phẩm….
C. Bảo vệ, phục hồi phát triển tài nguyên sinh học.
B. Phòng chống thiên tai: bão, lũ hụt, lũ,..
D. Cải tạo đất.
35.Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam
(50 Điểm)
C. Bạch Mã
D. Tràm Chim
B. Cúc Phương
A. Ba Vì
36.Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng của nước ta
(50 Điểm)
D. Cả 3 ý trên.
C. Quản lý bảo vệ còn kém
A. Chiến tranh phá hoại
B. Khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.
37.Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta
(50 Điểm)
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
38.Đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta:
(50 Điểm)
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận nên cần được bảo vệ.
A
A