Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Khi sang bên kia sườn núi (sườn khuất gió), xuống 100m nhiệt độ tăng thêm 10C.
- Khoảng cách từ độ cao 2000m xuống đến độ cao 200m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã tăng lên là: (1800 x 1) / 100 = 180C.
- Vậy nhiệt độ không khí trong gió ở độ cao 200m là: 19 + 18 = 370C.
Đáp án: D
Khi gió khô xuống núi, núi ở độ cao 2000m , nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 190C thì khi xuống đến độ cao 200m, nhiệt độ của không khí trong gió sẽ là 37°C
19+(2000-200)/100*0,6
lên cao thì cộng còn xuống thấp thì trừ nhé
goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui
bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y
bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y
tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100
<=> x = 2500 (m)
-Lấy kinh độ chia cho 15 thì mình sẽ được múi giờ của từng khu vực :
30/15=2
60/15=4
90/15=6
- Ở Việt Nam đang là 10h thì giờ ở múi số 0 là 3h (vì cách nhau 7 múi)
-Giờ ở phía Đông thì cộng vào còn giờ ở phía tây thì trừ ra
VD: 30 Đ ở múi số 2 nên ta lấy 3+2=5h cùng ngày
30 T = 3-2=1h cùng ngày
Ở cái múi khác cx làm tươg tự nha bn ^^
Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.
- Khoảng cách từ độ cao 200m đến độ cao 2000m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã giảm đi là: (1800 x 0,6) / 100 = 10,80C.
- Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30 – 10,8 = 19,20C.
Đáp án: B