K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

\(x^4+x^2+1=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Để: \(x^4+x^2+1⋮x^2+ax+b\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)⋮x^2+ax+b\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=x^2+ax+b\Rightarrow a=-1;b=1\)

Hoặc: \(x^2+x+1=x^2+ax+b\Rightarrow a=1;b=1\)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(-1;1\right),\left(1;1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2019

Bài 1:

Ta có:

\(6x^4-7x^3+ax^2+3x+2\)

\(=6x^2(x^2-x+2)-x(x^2-x+2)+(a-13)(x^2-x+2)+(a-8)x+(28-2a)\)

\(=(x^2-x+2)(6x^2-x+a-13)+(a-8)x+(28-2a)\)

Từ đây ta dễ dàng thấy đa thức $6x^4-7x^3+ax^2+3x+2$ khi chia cho $x^2-x+2$ có dư là $(a-8)x+(28-2a)$

Để phép chia này là chia hết thì $(a-8)x+(28-2a)=0$, với mọi $x$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix}

a-8=0\\

28-2a=0\end{matrix}\right.$ (vô lý)

Vậy không tồn tại $a$ thỏa mãn đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 9 2019

Bài 2:

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, ta thấy $f(x)$ chia hết cho $x+2$

$\Rightarrow f(-2)=0$

$\Leftrightarrow 32+4a-2b+c=0(1)$

Mặt khác, theo đề ta có:

$f(x)=2x^4+ax^2+bx+c=Q(x)(x^2-1)+x$ với $Q(x)$ là đa thức thương khi chia $f(x)$ cho $x^2-1$

Cho $x=1$:$\Rightarrow 2+a+b+c=1(2)$

Cho $x=-1\Rightarrow 2+a-b+c=-1(3)$

Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow a=\frac{-28}{3}; b=1; c=\frac{22}{3}$

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+n-5⋮x^2-x+5\)

=>n-5=0

hay n=5

14 tháng 11 2016

Đặt \(f\left(x\right)=a.x^4+bx^3+1=\left(x-1\right)^2.Q\left(x\right)\)

  • \(x=1\Rightarrow a+b+1=0.Q\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow a+b=-1\)

​Vậy a+b=-1 để.....

14 tháng 11 2016

Bất kỳ giá trị nhé bạn. VD a=0 và b=-1, vv...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Lời giải:

Khi \(f(x)=x^4+ax^2+b\) chia hết cho \(g(x)=x^2-3x+2\) thì ta có thể viết $f(x)$ dưới dạng:

\(f(x)=x^4+ax^2+b=(x^2-3x+2)Q(x)\) (trong đó $Q(x)$ là đa thức thương)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^2+b=(x-1)(x-2)Q(x)\)

Thay \(x=1\Rightarrow 1+a+b=0(-1).Q(1)=0\Rightarrow a+b=-1\)

Thay \(x=2\Rightarrow 16+4a+b=1.0.Q(2)=0\Rightarrow 4a+b=-16\)

Từ hai điều trên suy ra \(a=-5, b=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Bài 2:
Tách \(x^2-1=(x-1)(x+1)\)

Áp dụng định lý Bezout:

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x-1\) là:

\(f(1)=1+a+b=2.1+1=3\)

\(\Rightarrow a+b=2(1)\)

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x+1\) là:

\(f(-1)=1-a+b=2(-1)+1=-1\)

\(\Rightarrow -a+b=-2(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=0\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2017

\(x^6-1=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\\ \RightarrowĐPCM\)

\(2005^3+125=\left(2005+5\right)\left(2005^2+2005\cdot5+5^2\right)=2010\left(2005^2+2005\cdot5+5^2\right)⋮2010\)\(x^2+y^2+z^2+3=2\left(x+y+z\right)\\ \Leftrightarrow x^2+y^2+x^2+3=2x+2y+2z\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2-2y+1+z^2-2z+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2=0\\ \left(x-1\right)^2\ge0;\left(y-1\right)^2\ge0;\left(z-1\right)^2\ge0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^2=\left(y-1\right)^2=\left(z-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x-1=y-1=z-1=0\\ \Leftrightarrow x=y=z=1\)

29 tháng 10 2017

b) \(2005^3+125\)

\(=2005^3+5^3\)

\(=\left(2005+5\right)\left(2005^2-2005.5+5^2\right)\)

\(=2010\left(2005^2-2005.5+5^2\right)\)\(⋮\) 2010

Vậy \(2005^3+125\) chia hết cho 2010

Câu 2: 

\(\dfrac{\left[2\left(x-y\right)^3-7\left(y-x\right)^2-\left(y-x\right)\right]}{x-y}\)

\(=\dfrac{2\left(x-y\right)^3-7\left(x-y\right)^2+\left(x-y\right)}{x-y}\)

\(=2\left(x-y\right)^2-7\left(x-y\right)+1\)