K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Giáp xác có khoản 20000 loài. Đa số chúng sống ở nước như biển, sông, ao, hồ. số rất nhỏ sống ở cạn.

25 tháng 10 2016

giáp xác, còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một nhóm lớn các động vật chân khớp (hơn 44.000 loài) thường được coi như là một phân ngành, sống ở nước, hô hấp bằng mang. Hầu hết các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa vì hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

16 tháng 11 2016

Con có kích thước lớn là :

+ Cua đồng

+Cua nhện

+Tôm ở nhờ

Con có kích thước nhỏ là :

+ Mọt ẩm

+Sun

+Rận nước

+Chân kiếm

Loài có lợi :

+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người

+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh

Loài có hại :

+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm

=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông

Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm

 

17 tháng 11 2016

Thanks nhìu nhaaa

18 tháng 6 2017
STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ  
2 Con sun Nhỏ  
3 Rận nước Rất nhỏ   √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn   √: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn   √: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn   √: thức ăn cho con người

   - Ở đồng ruộng: cua

   - Ở nơi ẩm ướt: mọt

   - Nước ngọt: rận nước

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

27 tháng 4 2018

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.

→ Đáp án B

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0
16 tháng 12 2021

18.Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn

A. Tôm sông

B. Tép rong

C. Ba khía

D. Rận nước

Đâu là đại diện giáp xác sống ở nước mặn

A. Tôm sông

B. Tép rong

C. Ba khía

D. Rận nước

7 tháng 12 2021

Mọt ẩm

Động vật giáp xác (Crustacea), còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.