K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Phân li theo tỉ lệ : 9 đỏ : 7 trắng

ð A- B đỏ

ð A- bb = aaB- = aabb = trắng

Xét các cây hoa đỏ có tỉ lệ các kiểu gen như sau:

1 AABB : 2AaBB : 4 AaBb : 2AABb

Cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn là : aabb

Cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn chỉ xuất hiện trong phép lai của hai cá thể có kiểu gen AaBb

Tỉ lệ xuất hiện cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn là : 4/9 x 4/9 x 1/16 = 1/81

23 tháng 11 2017

A quy định màu đỏ , a quy định màu tím

B- Có màu , b không màu

=> A-B = màu đỏ

=> A- bb = aabb = màu trắng

=> aaB- màu tím

PL : AaBb x AaBb = ( 3 A- : 1 aa)( 3 B- : 1 bb) = 9 A- B : 3 A- bb: 3 aaB- : 1 aabb

=> 9 đỏ : 3 tím : 4 trắng .

=> Đáp án B

23 tháng 11 2017

Cây có chiểu cao là 120 cm => Số alen trong kiểu gen của cây có chiều cao là 120 cm là :

( 120 - 100 ) : 10 = 2 alen trội

Xác suất xuất hiện cây có hai alen trội ở F2 là :\frac{ C_{4}^{2}}{2^{4}} = \frac{6}{16}

Đáp án B

23 tháng 11 2017

Xét F2 có 16 tổ hợp => F 1 dị hợp 2 cặp gen AaBb

Quy ước : A- B = A- bb = aabb : màu trắng

aaB- lông màu

Cho F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng : AaBb x aaBB \rightarrowAaBB : AaBb : aaBB : aaBb

=> 1 lông trắng : 1 lông màu.

- Tại vì cây cần nước để cung cấp cho các hoạt động sống của cây và màu trong nước được hòa tan nên cây có thể hấp thụ như 1 chất dinh dưỡng.

- Nhờ sự vận chuyển của mạch gỗ và dây mà ta có thể nhận biết được cây hấp thụ nước màu qua việc cánh hoa có màu khác. 

2 tháng 4 2017

Đáp án A
Bướm ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng (ăn lá non).

11 tháng 11 2019

Đáp án A

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

C

22 tháng 3 2021

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

22 tháng 3 2021

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp