Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp điều chế acetic acid bằng cách lên men giấm cần thực hiện trong những điều kiện nào
- Vật dụng đựng giấm phải được tiệt trùng trước: Vì giấm có tính acid nên rất dễ trở thành dung môi hòa tan các chất độc hại trong vật liệu đựng. Các loại sành có chất liệu chính là đất nung nên có khả năng chứa các kim loại nặng, nếu dùng để đựng giấm dễ có nguy cơ thôi nhiễm, không tốt cho sức khỏe.
- Trước khi đậy nắp hũ để ủ giấm, sử dụng một tấm vải mỏng phủ lên miệng hũ, vì men giấm cần không khí để có thể phát triển nên bít một tấm vải lên như vậy vừa đảm bảo tránh được côn trùng và bụi bẩn, vừa có thể để không khí lọt vào hũ.
- Nhiệt độ thích hợp giúp mem giấm phát triển tốt là 20oC - 30oC
Nói chung tuân thủ về kín khí, nhiệt độ, dụng cụ tiệt trùng và nguyên liệu phải sạch
Ứng dụng thực tiễn của phương pháp lên men giấm, có thể sử dụng làm thực phẩm và còn được sử dụng nhiều trong làm đẹp, đời sống va y tế như: khắc phục bong gân, máu bầm; Kiểm soát lượng đường trong máu; Hỗ trợ hấp thu các chất dinh dưỡng khác; giúp ngủ ngon; chống lão hóa da; giảm nám bằng giấm; lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn; tác dụng kháng khuẩn;...
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có : \(n_{NaOH}=n_{HCl}\Leftrightarrow C_{MNaOH}.V_{NaOH}=C_{MHCl}.V_{HCl}\)
\(\Rightarrow C_{MNaOH}=\dfrac{C_{MHCl}.V_{HCl}}{V_{NaOH}}=\dfrac{0,1.0,01}{0,0102}\simeq0,1l=100ml\)
Đáp án B
Hướng dẫn
nCH3COOH = nNaOH = 25.10-3.0,5= 0,0125 mol
mCH3COOH = 0,0125 . 60= 0,75g
Nồng độ mẫu dấm = 0,75 / 15 .100 = 5%
Tham khảo:
- Phương pháp lên men giấm: đây là quá trình oxi hoá dung dịch ethyl alcohol loãng bằng oxygen không khí ở điều kiện thường, dưới tác dụng của men giấm.
- Phản ứng hoá học xảy ra như sau:
CH3CH2OH + O2\(\underrightarrow{men,20-30^oc}\) CH3COOH + H2O
- Vận dụng làm giấm gạo tại nhà: Nguyên liệu:
+ 1 kg gạo trắng;
+ 400 g men bia;
+ Đường trắng;
+ 2 quả trứng gà;
+ 1,5 lít nước sạch.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Vo sạch gạo nấu thành cơm rồi ngâm vào nước và để qua đêm. Sau đó dùng 1 mảnh vải sạch bọc cơm lại, vắt thật kỹ để lấy nước rồi bỏ đường vào theo tỉ lệ 4 : 2 (cứ 4 bát nước thì 2 bát đường). Đun nước vừa vắt trong vòng 30 phút.
Bước 2: Khi nước cơm và đường đã nguội thì cho men bia vào với tỉ lệ 1 : 1. Cho hỗn hợp vào bình thuỷ tinh và đậy kín, sau 4 tuần thu được thành phẩm. Bước 3: Sau 4 tuần, đổ giấm ra nồi sạch, cho 2 quả trứng gà (chỉ lấy lòng trắng trứng) vào, đun sôi 1 lúc thì tắt bếp. Dùng rây lọc, lọc bỏ hết lòng trắng trứng gà rồi để giấm nguội. Giấm nguội thì cho vào lọ hoặc hũ thuỷ tinh có nắp đậy kín và để ở môi trường thoáng mát để dùng dần.
\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.
Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.
1) Để trung hòa HCl, số mol HCl phải bằng số mol NaOH. Vì vậy, ta có:
n(HCl) = n(NaOH)
x * 10 = 0,5 * 50
x = (0,5 * 50) / 10
x = 2,5 triệu
Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 2.5 M.
2) Ta có:
n(HCl) = n(NaOH)
n(HCl) = 0,1 * 20/10
Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 0.2 M.
\(1)n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,025mol\)
\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,025}{0,01}=2,5M\)
\(2)n_{NaOH}=0,1.0,02=0,002mol\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,002mol\)
\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)
\(\overline{V}_{NaOH}=\left(25+25+24.9\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{749}{30}\left(ml\right)\)
\(\overline{V}_{CH_3COOH}=\dfrac{5+5+5}{3}=5\left(ml\right)\)
=>\(C_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1\cdot\dfrac{749}{30}}{5}\simeq0,4993\left(M\right)\)