K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Đặc điểm để người ta có thể giâm cành là :

Cành của những loại cây đem giâm phải có khả năng ra rễ phụ rất nhanh ( ví dụ như : khoai lang , rau muống , sắn , đậu , dâu tằm , mía , ....)

27 tháng 10 2021

.

29 tháng 12 2020

Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. 

- Ghép cành : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép 

29 tháng 12 2020

Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.

Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.

Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép

 

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:A. Bệnh vàng lá hại.B. Bệnh thối hoaC. Bệnh lở loét.D. Sâu đục cànhCâu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bênC. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép ápB. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cànhD. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêmCâu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:A. Đốn phục hồiB. Đốn tạo quảC. Đốn tạo cànhD. Đốn...
Đọc tiếp

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại.

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh lở loét.

D. Sâu đục cành

Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp

B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành

D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm

Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. Đốn phục hồi

B. Đốn tạo quả

C. Đốn tạo cành

D. Đốn tạo hình

Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?

A. Chỉ có rễ cọc

C. Có cả rễ cọc và rễ con                               

B. Chỉ có rễ con

D. Không có rễ

Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  Tháng 8 - tháng 10       

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt        

B.  Ghép cành

C. Gieo hạt

D. Cấy mô

Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?

A. Bọ ngựa

B. Sâu xanh

C. Sâu đục cành

D. Sâu vẽ bùa

Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:

A. Hoa cái

B. Hoa đực

C. Cả hoa cái, hoa đực

D. Hoa lưỡng tính

Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây

A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc

B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch

C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng

0
19 tháng 2 2017

đúng

14 tháng 10 2019

Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:

- Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.

- Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.

- Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.

Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:

- Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ N : P K là 1 : 1 : 1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.

- Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.

- Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.

- Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.