Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban
UwU
(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên
(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :
+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người
(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Tham khảo: Khi bị liệt nửa người, vùng tổn thương thường nằm ở bên não đối diện với phần bị tê liệt. Trong một vài trường hợp hiếm, bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt) hoặc rối loạn các tế bào thần kinh vận động (neuron) trong tủy sống, thân não và vỏ não vận động cũng gây ra tình trạng này.
Refer
Khi bị liệt nửa người, vùng tổn thương thường nằm ở bên não đối diện với phần bị tê liệt. Trong một vài trường hợp hiếm, bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt) hoặc rối loạn các tế bào thần kinh vận động (neuron) trong tủy sống, thân não và vỏ não vận động cũng gây ra tình trạng này.
Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại.
Tại sao trẻ em mới chào đời sau khi sinh thường hay khóc? |
Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại |
-Phần đỉnh đầu của trẻ có một phần xương chưa khép hoàn toàn gọi là thóp đầu hoặc cửa đỉnh đầu.
-Nguyên nhân có thóp:Ngay khi chào đời, xương sọ chưa nối liền với nhau mà giữa chúng có những khoảng không, gọi là khớp nối. Những điểm trũng giữa những khớp nối gọi là thóp. Thóp giúp xương sọ được mềm dẻo trong quá trình sinh nở và phù hợp với sự phát triển của xương sọ khi bé lớn dần lên.
Bởi: Như đã biết xương sọ của bé và các đường nối của chúng một sự cử động nhất định. Trong quá trình sinh ra đầu của bé thay đổi hình dạng, thóp giúp bảo vệ cho não bộ khỏi áp lực quá lớn.
Sau khi bé ra đời những chiếc xương di chuyển dần dần trở về chỗ của mình, và sọ của bé lại có hình dáng "bình thường". Thóp của bé tiếp tục bảo vệ sức khỏe cho bé, bảo vệ não bộ khỏi bị căng thẳng quá mức và đôi khi cũng cho tín hiệu về những vấn đề không ổn nho nhỏ trong tình trạng sức khỏe của bé.
Tham Khảo:
để tránh bị viêm loét dạ dày chúng ta cần làm gì?
-Khi bị viêm loét dạ dày, bạn nên cẩn thận trong việc lên thực đơn hàng ngày để đảm bảo cơ thể vẫn được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Đồng thời, dạ dày cũng không phải làm việc quá sức. Viêm loét dạ dày là tình trạng những thương tổn ở cơ quan này tiến triển thành các vết loét.
Đối với trẻ sơ sinh, trung bình các bé có thể ngủ từ 18- 20 tiếng một ngày. Trong đó, một giấc ngủ của bé lại có thời lượng khá ngắn, chỉ kéo dài từ khoảng 2- 3 tiếng. Lý do là vì dạ dày của bé lúc này còn rất nhỏ nên bé không thể bú no hết trong một lần mà buộc phải ngủ giấc ngắn, rồi thức dậy nhiều lần trong ngày để bú sữa. Vậy, trẻ sơ sinh ngủ nhiều là vì sao? Dưới đây sẽ là những nguyên nhân cụ thể giúp mẹ được “sáng tỏ” về hiện tượng này:
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều để lớn lên: Mẹ có thể nhận ra, trẻ sơ sinh luôn phát triển rất nhanh về kích thước cơ thể trong những tháng đầu đời. Lý do là trong thời gian bé ngủ, cơ thể đã tiết ra hoocmon tăng trưởng rất tích cực, để giúp trẻ sơ sinh có thể lớn lên thật nhanh đấy các mẹ.
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều để phát triển trí tuệ: Một giấc ngủ ngon và sâu luôn đem lại nhiều lợi ích cho não bộ của chúng ta. Đối với trẻ sơ sinh cũng vậy, trong khi bé ngủ thì não của trẻ sẽ có nhiều điều kiện để phát triển, từ đó giúp bé trở nên nhanh nhạy hơn và thông minh hơn.
Trẻ sơ sinh ngủ nhiều để “củng cố” hệ miễn dịch: Ở trẻ sơ sinh, hệ miễn dịch luôn rất yếu so với người lớn. Vì vậy, khi bé đi ngủ cũng chính là lúc hệ miễn dịch có cơ hội phát triển và tăng cường khả năng hoạt động mỗi ngày, nhằm giúp bé được khỏe mạnh hơn trong suốt quá trình lớn lên.
Vì, ngủ là một hoạt động chủ yếu của trẻ sơ sinh và nó có ý nghĩa đối với quá trình lớn lên của trẻ nhỏ, trong việc giúp các bé phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Tuy nhiên, có những trường hợp trẻ sơ sinh ngủ nhiều hơn mức bình thường sẽ khiến nhiều mẹ thắc mắc, liệu cơ thể của bé có đang gặp vấn đề gì hay không.